Ô-Hay.Vn
  • Ô-HAY.VN
  • TIN HAY
    • All
    • Công Nghệ - Sáng Chế
    • Khởi nghiệp - Startup
    • Người Tốt Việc Tốt
    GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

    GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

    PHƯƠNG HUẾ – TnBT

    PHƯƠNG HUẾ – TnBT

    NGHỈ LỄ – TnBS

    NGHỈ LỄ – TnBS

    NỘI LỰC – Năng lực tự kiến tạo

    NỘI LỰC – Năng lực tự kiến tạo – TnBS

    CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

    CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

    CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS                                                          https://xn—dep-uqa.vn/2016/06/nooni-sunisa-yn.html

    CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS

    Người Lào tắm biển ở đâu?

    Người Lào tắm biển ở đâu? – TnBS

    TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

    TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

    Danh sách khu công nghiệp,Khu công nghiệp Việt Nam ! Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp Việt Nam.

    Thuốc Kháng Sinh Mạnh Nhất Thế Giới – Sadhguru

    Trending Tags

      • Cà phê cùng Tony
    • SỨC KHỎE
      • All
      • Dưỡng sinh
      • Khỏe & Đẹp
      • Phòng trị bệnh
      Điều Đơn Giản Giúp Bạn Giải Tỏa Căng Thẳng – Sadhguru

      Sư Thật Về Thức Ăn Ngày Nay – Sadhguru

      Danh sách khu công nghiệp,Khu công nghiệp Việt Nam ! Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp Việt Nam.

      Thuốc Kháng Sinh Mạnh Nhất Thế Giới – Sadhguru

      Rừng gọi – Thầy Nguyễn Huỳnh Thuật

      Bhuta Shuddhi – Sự Thanh Lọc Tối Ưu Cho Cơ Thể – Sadhguru

      Các Điểm Năng Lượng nổi tiếng trên thế giới

      Các Điểm Năng Lượng nổi tiếng trên thế giới

      Quần áo – Sadhguru

      Loại Quần Áo Độc Hại mà Bạn Nên Biết – Sadhguru

      Ngừng Phá Hoại Bản Thân – Sadhguru

      Ngừng Phá Hoại Bản Thân – Sadhguru

      GIẢI MÃ NĂNG LƯỢNG CAO CẤP

      GIẢI MÃ NĂNG LƯỢNG CAO CẤP – PP

      Để có giấc ngủ ngon

      Để có Giấc Ngủ ngon và Thức Dậy tỉnh táo – Sadhguru

      Công thức tăng cường sức đề kháng giữa mùa dịch

      Tăng cường Hệ Miễn Dịch – Sadhguru

      Trending Tags

        • Khỏe & Đẹp
        • Dưỡng sinh
        • Phòng trị bệnh
      • KHÁM PHÁ
        • All
        • Ẩm thực
        • Du lịch
        • Thế giới đó đây
        • Văn hóa
        • Việt Nam
        Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

        Giúp trẻ vui ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

        Nước hoa Afnan 9pm

        Nước hoa Afnan 9pm – Say đắm với mùi hương cuốn hút, thiết kế sang trọng

        Bài viết dành riêng cho cỏ dại – Ba Gàn

        Cùng suy ngẫm – Đời & Đạo – thầy Ba Gàn

        Trẻ con thế giới học hè ra sao? – TnBT

        Trẻ con thế giới học hè ra sao? – TnBT

        DƯỚI BÓNG CÂY HÒE – TnBS

        DƯỚI BÓNG CÂY HÒE – TnBS

        Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

        Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

        Các ngày lễ-kỷ niệm trong năm

        Các ngày lễ và kỷ niệm trong năm 2023

        Ký ức tuổi thơ – Dup

        Người giàu nghỉ hưu ở đâu? – TnBS

        CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS                                                          https://xn—dep-uqa.vn/2016/06/nooni-sunisa-yn.html

        CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS

        Trending Tags

          • Ẩm thực
          • Văn hóa
          • Du lịch
          • Thế giới đó đây
        • KỸ NĂNG
          • All
          • Kinh Doanh - Làm Giàu
          • Sống - Làm việc
          • Tự Học
          BÀI HỌC THƯƠNG TRƯỜNG – TnBT

          BÀI HỌC THƯƠNG TRƯỜNG – TnBT

          NHÀ KỸ TRỊ – TnBT

          NHÀ KỸ TRỊ – TnBT

          BÓ hay LÓ – TnBS

          Cái khó ló cái khôn? BÓ hay LÓ? – TnBS

          Câu chuyện cảnh giác cuối tuần cho các bạn sử dụng FB

          HIỆU ỨNG BOOMERANG – TnBT

          ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBS

          ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBT

          Điểm tâm bằng bánh quy chùm ngây

          ĐÚNG và TRÚNG – Kỹ năng quan trọng trong làm ăn – TnBT

          GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

          GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

          BÍ QUYẾT GIỚI LÀM ĂN – TnBT

          BÍ QUYẾT GIỚI LÀM ĂN – TnBT

          Năng lượng tích cực  – Năng lượng tiêu cực – TnBS

          Năng lượng tích cực – Năng lượng tiêu cực – TnBS

          Trending Tags

            • Tự Học
            • Văn hóa – Giáo dục
            • Kinh Doanh – Làm Giàu
          • GIẢI TRÍ
            • All
            • Âm nhạc
            • Cười
            • Lạ
            • Nghệ thuật
            • Phim hay
            Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

            Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

            Cà phê này của Kaldi Tài Yellow Bourbon

            Quan hợ công chúng và kỹ thuật PR – TnBS

            Trong 5 Nikaya chỗ nào chỉ ra chỗ tu chứng của các bậc đại thánh Thanh Văn?

            Phim hay : Mãn Giang Hồng – Trương Nghệ Mưu

            Điền vào dấu ba chấm…TnBS

            Điền vào dấu ba chấm…TnBS

            Bài hát quốc tế nào nên tập hát nhất?

            Bài hát quốc tế nào nên tập hát nhất?

            Chuyện Tony đi uống Café – Tinh tướng

            Chuyện Tony đi uống Café – TnBS

            Những người hoàn hảo – TnBS

            Vì trời đất cũng không hoàn hảo – TnBS

            Chuyện Tony đi ăn buffet quốc tế – TnBS

            Chuyện Tony đi ăn buffet – TnBS

            Tải Ohay Web Win Club APK TV trực tuyến

            Tải Ohay Web Win Club APK TV trực tuyến

            Trending Tags

              • Kinh sách
              • Phim hay
              • Âm nhạc
              • Nghệ thuật
              • Cười
              • Lạ
            • Sống Chậm-Đẹp-Vui
              • All
              • Góc nhìn - Suy Ngẫm
              • Lời Hay Ý Đẹp
              • Thư pháp
              • Văn hóa - Giáo dục
              • Văn thơ
              Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

              Giúp trẻ vui ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

              Bài viết dành riêng cho cỏ dại – Ba Gàn

              Cùng suy ngẫm – Đời & Đạo – thầy Ba Gàn

              ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBS

              ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBT

              GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

              GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

              LẮNG NGHE CHIA SẺ CHỮA LÀNH – TS

              LẮNG NGHE CHIA SẺ CHỮA LÀNH – TS

              Làm Sao Để Tìm Được Đúng Người Dành Cho Mình?-Sadhguru

              Làm Sao Để Tìm Được Đúng Người Dành Cho Mình?-Sadhguru

              CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

              CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

              TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

              TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

              ĂN CHÁO QUÝ BÁT – TnBS

              ĂN CHÁO QUÝ BÁT – TnBS

              Trending Tags

                • Góc nhìn – Suy Ngẫm
                • Văn thơ
                • SÁCH HAY
                • Lời Hay Ý Đẹp
              • TÂM LINH
                • All
                • Câu chuyện
                • Con đường Trong Suốt
                • Hỏi đáp Tâm Linh
                • Kinh sách
                • Thiêng Linh
                • Tu học mỗi ngày
                BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS

                BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS

                BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS

                BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS

                CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS

                CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS

                Thiền định không thiền định – TS

                Thiền định không thiền định – TS

                Con là không gian ngập tràn Nhận Biết – TS

                Con là không gian ngập tràn Nhận Biết – TS

                Kính mừng ngày Đại lễ Phật Đản sanh

                Làm quen với không gian của Biết – TS

                Đức Thích Ca Mâu Ni Phật nói rằng, nỗ lực vì chúng sinh với lòng Từ và Bi, và

                Lời nguyện đến Đức Mẹ Tara – TS

                Lễ Đức Phật hiện (Lễ Wesak 2020)

                Lễ Đức Phật hiện ngày Phật đản sanh (Lễ Wesak)

                KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN 15/4/2016 (ÂL)

                Phóng sinh kính mừng ngày Đại lễ Phật Đản

                Trending Tags

                  • Câu chuyện
                  • Tu học mỗi ngày
                  • Con đường Trong Suốt
                  • Hỏi đáp Tâm Linh
                No Result
                View All Result
                • Ô-HAY.VN
                • TIN HAY
                  • All
                  • Công Nghệ - Sáng Chế
                  • Khởi nghiệp - Startup
                  • Người Tốt Việc Tốt
                  GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                  GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                  PHƯƠNG HUẾ – TnBT

                  PHƯƠNG HUẾ – TnBT

                  NGHỈ LỄ – TnBS

                  NGHỈ LỄ – TnBS

                  NỘI LỰC – Năng lực tự kiến tạo

                  NỘI LỰC – Năng lực tự kiến tạo – TnBS

                  CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

                  CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

                  CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS                                                          https://xn—dep-uqa.vn/2016/06/nooni-sunisa-yn.html

                  CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS

                  Người Lào tắm biển ở đâu?

                  Người Lào tắm biển ở đâu? – TnBS

                  TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

                  TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

                  Danh sách khu công nghiệp,Khu công nghiệp Việt Nam ! Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp Việt Nam.

                  Thuốc Kháng Sinh Mạnh Nhất Thế Giới – Sadhguru

                  Trending Tags

                    • Cà phê cùng Tony
                  • SỨC KHỎE
                    • All
                    • Dưỡng sinh
                    • Khỏe & Đẹp
                    • Phòng trị bệnh
                    Điều Đơn Giản Giúp Bạn Giải Tỏa Căng Thẳng – Sadhguru

                    Sư Thật Về Thức Ăn Ngày Nay – Sadhguru

                    Danh sách khu công nghiệp,Khu công nghiệp Việt Nam ! Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp Việt Nam.

                    Thuốc Kháng Sinh Mạnh Nhất Thế Giới – Sadhguru

                    Rừng gọi – Thầy Nguyễn Huỳnh Thuật

                    Bhuta Shuddhi – Sự Thanh Lọc Tối Ưu Cho Cơ Thể – Sadhguru

                    Các Điểm Năng Lượng nổi tiếng trên thế giới

                    Các Điểm Năng Lượng nổi tiếng trên thế giới

                    Quần áo – Sadhguru

                    Loại Quần Áo Độc Hại mà Bạn Nên Biết – Sadhguru

                    Ngừng Phá Hoại Bản Thân – Sadhguru

                    Ngừng Phá Hoại Bản Thân – Sadhguru

                    GIẢI MÃ NĂNG LƯỢNG CAO CẤP

                    GIẢI MÃ NĂNG LƯỢNG CAO CẤP – PP

                    Để có giấc ngủ ngon

                    Để có Giấc Ngủ ngon và Thức Dậy tỉnh táo – Sadhguru

                    Công thức tăng cường sức đề kháng giữa mùa dịch

                    Tăng cường Hệ Miễn Dịch – Sadhguru

                    Trending Tags

                      • Khỏe & Đẹp
                      • Dưỡng sinh
                      • Phòng trị bệnh
                    • KHÁM PHÁ
                      • All
                      • Ẩm thực
                      • Du lịch
                      • Thế giới đó đây
                      • Văn hóa
                      • Việt Nam
                      Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

                      Giúp trẻ vui ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

                      Nước hoa Afnan 9pm

                      Nước hoa Afnan 9pm – Say đắm với mùi hương cuốn hút, thiết kế sang trọng

                      Bài viết dành riêng cho cỏ dại – Ba Gàn

                      Cùng suy ngẫm – Đời & Đạo – thầy Ba Gàn

                      Trẻ con thế giới học hè ra sao? – TnBT

                      Trẻ con thế giới học hè ra sao? – TnBT

                      DƯỚI BÓNG CÂY HÒE – TnBS

                      DƯỚI BÓNG CÂY HÒE – TnBS

                      Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

                      Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

                      Các ngày lễ-kỷ niệm trong năm

                      Các ngày lễ và kỷ niệm trong năm 2023

                      Ký ức tuổi thơ – Dup

                      Người giàu nghỉ hưu ở đâu? – TnBS

                      CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS                                                          https://xn—dep-uqa.vn/2016/06/nooni-sunisa-yn.html

                      CHUYỆN “NGÂN HÀNG” Ở QUÊ – TnBS

                      Trending Tags

                        • Ẩm thực
                        • Văn hóa
                        • Du lịch
                        • Thế giới đó đây
                      • KỸ NĂNG
                        • All
                        • Kinh Doanh - Làm Giàu
                        • Sống - Làm việc
                        • Tự Học
                        BÀI HỌC THƯƠNG TRƯỜNG – TnBT

                        BÀI HỌC THƯƠNG TRƯỜNG – TnBT

                        NHÀ KỸ TRỊ – TnBT

                        NHÀ KỸ TRỊ – TnBT

                        BÓ hay LÓ – TnBS

                        Cái khó ló cái khôn? BÓ hay LÓ? – TnBS

                        Câu chuyện cảnh giác cuối tuần cho các bạn sử dụng FB

                        HIỆU ỨNG BOOMERANG – TnBT

                        ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBS

                        ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBT

                        Điểm tâm bằng bánh quy chùm ngây

                        ĐÚNG và TRÚNG – Kỹ năng quan trọng trong làm ăn – TnBT

                        GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                        GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                        BÍ QUYẾT GIỚI LÀM ĂN – TnBT

                        BÍ QUYẾT GIỚI LÀM ĂN – TnBT

                        Năng lượng tích cực  – Năng lượng tiêu cực – TnBS

                        Năng lượng tích cực – Năng lượng tiêu cực – TnBS

                        Trending Tags

                          • Tự Học
                          • Văn hóa – Giáo dục
                          • Kinh Doanh – Làm Giàu
                        • GIẢI TRÍ
                          • All
                          • Âm nhạc
                          • Cười
                          • Lạ
                          • Nghệ thuật
                          • Phim hay
                          Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

                          Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

                          Cà phê này của Kaldi Tài Yellow Bourbon

                          Quan hợ công chúng và kỹ thuật PR – TnBS

                          Trong 5 Nikaya chỗ nào chỉ ra chỗ tu chứng của các bậc đại thánh Thanh Văn?

                          Phim hay : Mãn Giang Hồng – Trương Nghệ Mưu

                          Điền vào dấu ba chấm…TnBS

                          Điền vào dấu ba chấm…TnBS

                          Bài hát quốc tế nào nên tập hát nhất?

                          Bài hát quốc tế nào nên tập hát nhất?

                          Chuyện Tony đi uống Café – Tinh tướng

                          Chuyện Tony đi uống Café – TnBS

                          Những người hoàn hảo – TnBS

                          Vì trời đất cũng không hoàn hảo – TnBS

                          Chuyện Tony đi ăn buffet quốc tế – TnBS

                          Chuyện Tony đi ăn buffet – TnBS

                          Tải Ohay Web Win Club APK TV trực tuyến

                          Tải Ohay Web Win Club APK TV trực tuyến

                          Trending Tags

                            • Kinh sách
                            • Phim hay
                            • Âm nhạc
                            • Nghệ thuật
                            • Cười
                            • Lạ
                          • Sống Chậm-Đẹp-Vui
                            • All
                            • Góc nhìn - Suy Ngẫm
                            • Lời Hay Ý Đẹp
                            • Thư pháp
                            • Văn hóa - Giáo dục
                            • Văn thơ
                            Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

                            Giúp trẻ vui ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6

                            Bài viết dành riêng cho cỏ dại – Ba Gàn

                            Cùng suy ngẫm – Đời & Đạo – thầy Ba Gàn

                            ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBS

                            ĐIỀU ĐẠI KỴ – TnBT

                            GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                            GẶP MAY – Sức mạnh của sự tử tế – TnBS

                            LẮNG NGHE CHIA SẺ CHỮA LÀNH – TS

                            LẮNG NGHE CHIA SẺ CHỮA LÀNH – TS

                            Làm Sao Để Tìm Được Đúng Người Dành Cho Mình?-Sadhguru

                            Làm Sao Để Tìm Được Đúng Người Dành Cho Mình?-Sadhguru

                            CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

                            CHÚT PHẬN ĐÀN BÀ – TnBS

                            TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

                            TUỔI GIÀ ĐỚN ĐAU – TnBS

                            ĂN CHÁO QUÝ BÁT – TnBS

                            ĂN CHÁO QUÝ BÁT – TnBS

                            Trending Tags

                              • Góc nhìn – Suy Ngẫm
                              • Văn thơ
                              • SÁCH HAY
                              • Lời Hay Ý Đẹp
                            • TÂM LINH
                              • All
                              • Câu chuyện
                              • Con đường Trong Suốt
                              • Hỏi đáp Tâm Linh
                              • Kinh sách
                              • Thiêng Linh
                              • Tu học mỗi ngày
                              BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS

                              BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS

                              BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS

                              BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS

                              CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS

                              CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS

                              Thiền định không thiền định – TS

                              Thiền định không thiền định – TS

                              Con là không gian ngập tràn Nhận Biết – TS

                              Con là không gian ngập tràn Nhận Biết – TS

                              Kính mừng ngày Đại lễ Phật Đản sanh

                              Làm quen với không gian của Biết – TS

                              Đức Thích Ca Mâu Ni Phật nói rằng, nỗ lực vì chúng sinh với lòng Từ và Bi, và

                              Lời nguyện đến Đức Mẹ Tara – TS

                              Lễ Đức Phật hiện (Lễ Wesak 2020)

                              Lễ Đức Phật hiện ngày Phật đản sanh (Lễ Wesak)

                              KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN 15/4/2016 (ÂL)

                              Phóng sinh kính mừng ngày Đại lễ Phật Đản

                              Trending Tags

                                • Câu chuyện
                                • Tu học mỗi ngày
                                • Con đường Trong Suốt
                                • Hỏi đáp Tâm Linh
                              No Result
                              View All Result
                              Ô-Hay.Vn
                              No Result
                              View All Result

                              LẦN CHUỖI RA SAO CHO ĐÚNG CÁCH? – CsHT

                              by CuSiTaiGia
                              in Hỏi đáp Tâm Linh, TÂM LINH
                              0
                              LẦN CHUỖI RA SAO CHO ĐÚNG CÁCH?
                              MỤC LỤC
                              1. LẦN CHUỖI RA SAO CHO ĐÚNG CÁCH?
                              2. Muốn lần chuỗi, nên đọc kỷ các Kinh Mật Tông nầy.
                                1. I. PHẬT NÓI KINH MỘC HOẠN TỬ (1)
                                2. II. PHẬT NÓI KINH HIỆU-LƯỢNG SỔ CHÂU CÔNG-ĐỨC (7)
                                3. III. KIM-CƯƠNG-ĐÍNH DU-GIÀ NIỆM CHÂU KINH (10)
                                4. IV. PHỤ DẪN
                                  1. I- TÔ-TẤT-ÐỊA KINH (20)
                                  2. II- CHƯ PHẬT CẢNH GIỚI (23) NHIẾP CHÂN-THỰC KINH
                                  3. III- ĐÀ-LA-NI TẬP KINH (24)
                                  4. IV.- THỦ-HỘ QUỐC GIỚI CHỦ ĐÀ-LA-NI KINH (25)
                                5. V. TRI-HÀNH TỔNG-YẾU
                                  1. I: NGUYÊN-NHÂN:
                                  2. II: SỐ-MỤC:
                                  3. III: BIỂU-THỊ:
                                  4. IV: VẬT-DỤNG:
                                  5. V. SO-SÁNH CÔNG-ĐỨC:
                                  6. VI. TRÌ-NIỆM:
                                6. VI. PHỤ-LỤC
                                  1. I. ĐỨC PHẬT THÍCH-CA MƯU-NI
                                  2. II. TAM-QUY
                                  3. III. SÁM-HỐI
                                  4. IV. PHÁT-NGUYỆN
                                  5. V. NGHI-THỨC NIỆM PHẬT BUỔI SÁNG
                                  6. VI- NGHI-THỨC NIỆM PHẬT BUỔI TỐI
                                  7. VII. TƯỞNG NIỆM TRƯỚC KHI ĂN CƠM
                                  8. VIII. NHỮNG NGÀY TRAI (ăn chay)
                                  9. IX. NHỮNG NGÀY KỶ NIỆM
                                7. Chú thích:
                                  1. Bạn đọc tìm kiếm:

                              LẦN CHUỖI RA SAO CHO ĐÚNG CÁCH?

                              (Tác giả Hương Trần – đăng ngày nguyệt thực máu,
                              Hỏa tinh gần trái Đất nhất, 7-27-2018)
                              _______________________________

                              Khi cầm chuỗi thì phải rửa tay bằng cách đọc Om Ram vào hai bàn tay (7 lần). Sau đó thoa dầu thơm vào chuỗi, nhìn chuỗi đọc Om Ram (7-21 lần). Ngoài ra, người tu cần đọc các Thần Chú khác, ngoại Đạo không biết, ngay cả người xuất gia ngay nay cũng mù tịt! Ở đây không thể tiết lộ e có nhiều kẻ trộm Pháp.

                              Sau đó ngắm nhìn chuỗi và nhớ rằng dây xuyên suốt các hạt chuỗi là Quán Thế Âm, hạt mẫu châu là đức Phật A-Di-Đà, các hạt châu có nhiều ý nghĩa.

                              a) 14 hạt: Thập Lực và Tứ Vô Sở Úy của Phật, Bồ Tát
                              b) 18 hạt: Thập bát bất cộng Pháp của Phật, Bồ Tát
                              c) 35 là 35 Thế Tôn của pháp Sám Hối của Kinh Quán Hư Không Tạng Bồ Tát
                              d) 37 là 37 Tôn của Mật Giáo
                              e) 53 tức 53 Thế Tôn của Kinh Quán Dược Vương, Dược Thượng Bồ Tát, cũng chính là ½ của 108 chuỗi vì thêm đức Thích Ca Mưu Ni Thế Tôn.
                              f) 88 ít ai dùng là phối hợp 35 và 53 vị Thế Tôn, chuyên cho Hồng danh sám hối.
                              g) 108 cũng là Hồng danh bữu sám, nhưng đặc biệt là chuyễn 108 phiền não, chướng ngại thành 108 Tam Muội, hiển đắc Phật Thân.
                              h) 1080 là thượng phẩm. 10 là số viên mãn, nên sau khi chuyễn 108 phiền não nhập vào Sơ Hoan Hỷ Địa tiến tu Thập Địa, không còn thoái chuyễn cho đến khi thành Phật. Đây là chuỗi dùng tu Bát Chu Tam Muội hay Bồ Tát Niệm Phật Tam Muội.

                              Vì thế, CÁC TỲ KHEO NGÀY NAY THÍCH TRANG SỨC BẰNG CHUỖI HỔ PHÁCH, NGÀ VOI CHO THÊM PHẦN SANG TRỌNG, MÀ MIỆNG THÌ CỨ NÓI BUÔNG XÃ.

                              Nếu gặp chư Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức cứ mạnh miệng hỏi xin chuỗi của họ thì sẽ biết tay! Họ bám chắp vô cùng, lắm khi còn chữi rủa nữa kia!

                              NGƯỜI MANG TRÀNG HẠT MÀ KHÔNG BIẾT Ý NGHĨA THÌ THẬT LÀ THÔ BỈ! THIÊN LONG BÁT BỘ NÀO CHỨNG GIÁM?

                              Khi tụng Kinh hay đọc Kinh mà mang tràng hạt thì âm thanh phát ra tiếng sẽ thành Phạm-âm chư Thiên Long Bát Bộ nghe hiểu.
                              Còn người đọc Kinh hay tụng Kinh mà không mang chuỗi thì tiếng người làm sao chư Thiên Long Bát Bộ hiểu, huống chi là vong linh, khuất mặt khuất mày!

                              Niệm Phật danh thì trước đọc

                              1) Nam mô Bổn sư Thích Ca Mưu Ni Phật (Namah Upadhyaya Shakya-Muni Buddha)
                              2) Nam mô Di Lặc Thế Tôn (Namha Maitreya Bhagavat)
                              3) Nam mô Văn Thù Sư Lợi Thế Tôn (Namah Manjusri Bhagavat)

                              Sau tùy theo pháp tu mà niệm hồng danh Phật A-Di-Đà, Phật Dược Sư, v.v… hay đức Quán Thế Âm, Kim Cang Thủ, v.v…

                              Khi niệm hồng danh A-Di-Đà (Vô Lượng Quang) phải nhớ đến viên quang vô lượng của Phật màu đỏ hồng như hồng ngọc hay màu đỏ mặt trời buổi chiều, hoặc màu đỏ của trăng máu đêm nay. Đỏ là chuyễn Tham Ái thành Diệu Quán Sát Trí!

                              Hai tay nâng chuỗi, theo ấn dùng ngón trỏ và ngón cái lần cho Phật danh, ngón cái và ngón giữa lần cho Bồ Tát danh, ngón áp út và ngón cái lần cho chư Kim Cang, các ngòn còn lại duỗi ra, hơi cong.

                              Chỉ cần nhìn cách lễ lạy thì biết người đó chừng nào xuất Ta Bà.
                              Nhìn cách cầm chuỗi thì biết người đó tâm trụ ở đâu hay lơ đảng…

                              Khi hết 108 hạt thì lễ Phật và quay ngược chuỗi lại, không được lần qua mẫu châu, tiêu biểu cho hoàn thành việc tu phải quay lại cứu độ chúng sanh bằng 108 phương tiện thiện xão hay trí phương tiện (108 Tam muội), xem thêm Kinh Đại Bi tâm Đà La Ni, Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương, v.v… Ai niệm vượt qua hạt mẫu châu mang tội Việt/Vượt Pháp!

                              Khi niệm xong thì khoanh thành 3 lọn để nhớ đến Tam Giải Thoát (Không, Vô tướng và Vô Nguyện). hay tạo thành hình số 8 để tiêu biểu cho tánh Sanh-tử đồng tánh Niết bàn.

                              Nếu đeo trên cổ thì nên để vào trong áo, không làm nhân cho người khá khó chịu mà hủy báng.

                              Mang chuỗi thì nhớ Tam Bảo và 5 Giới, không được phạm! Sai phạm là khinh hủy Phật A-Di-Đà và đức Quán Thế Âm trên cổ mình vậy!

                              Vì thế, ai mang chuỗi mà vái chào “Mô Phật” là sai Thánh ý! Phải chấp tay vái chào “A Di Đà Phật” hay “Quán Thế Âm Bồ Tát”.

                              Ít hàng về cách dùng chuỗi, dùng pháp thức nầy nhìn và theo dõi thì biết ai chân tu, ai giả tu

                              Muốn lần chuỗi, nên đọc kỷ các Kinh Mật Tông nầy.

                              Bài viết riêng tặng Quốc Vương, Karma Vo, Học Phật Đối Biện, Bút Chì Khéo Tay, Chung Gia Kiệt, Phoi Tran và các bạn có nhân duyên lành với môn Tịnh Độ.

                              (Mượn hoa hiến Phật – Hương Trần đăng ngày 16/7/2018)

                              I. PHẬT NÓI KINH MỘC HOẠN TỬ (1)

                              – Thích-Tâm-Châu dịch chữ Hán ra chữ Việt

                              —o0o—

                              Chính tôi được nghe: (2) Một thời kia đức Phật du-hóa trong núi Kỳ-Xà-Quật (Grdhrakùta), nước La-Duyệt-Kỳ (Ràjagrha), cùng với một nghìn hai trăm năm mươi vị Đại-Tỳ-Khưu và vô số những vị Bồ-Tát, mà là những vị đã được tiếng tăm đồn xa, Nhân, Thiên cung kính.

                              Quốc-vương trong thời nạn ấy tên là BA-LƯU-LY, sai Sứ-giả đến chốn Phật. Đến nơi, Sứ-giả ấy đỉnh lễ chân Phật và bạch Phật rằng: Lạy đức Thế-Tôn, nước chúng con là một nước biên-tiểu, nhiều năm giặc giã, ngũ-cốc đắt đỏ, tật-dịch tràn lan, nhân dân đói khổ, chúng con thường không nằm yên được. Chúng con được biết Pháp-tạng của Như-Lai rất rộng rãi, sâu xa, đáng tiếc chúng con vì có những việc lo buồn như thế, nên không tu hành được. Chúng con kính mong đức Thế-Tôn đặc biệt rủ lòng thương xót chúng con, cho chúng con pháp-yếu gì, để chúng con ngày đêm có thể tu hành được dễ dàng và trong đời mai sau xa lìa được mọi khổ-não.

                              Đức Phật bảo Sứ-giả về thưa với nhà vua rằng: nếu nhà vua muốn diệt được phiền-não-chướng, báo-chướng nên xâu một chuỗi tràng một trăm tám hạt bằng hạt cây tra (mộc-hoạn-tử) và thường đem theo mình; khi đi, khi ngồi, khi nằm thường nên chí tâm, không phân tán ý, xưng danh hiệu: PHẬT-ĐÀ, ĐẠT-MA, TĂNG-GIÀ (3) mỗi lần là lần qua một hạt cây tra. Cứ như thế, lần lượt qua hạt này đến hạt khác, như: mười hạt, hai mươi hạt, trăm hạt, nghìn hạt, cho đến trăm nghìn vạn hạt. Nếu lần được đủ hai mươi vạn lượt, mà thân tâm không tán-loạn, không có những siểm-khúc, thời khi xả thân này được sinh lên cõi Diệm-Thiên thứ ba. Lên đấy, y, thực tự nhiên, thường an lạc hạnh. Nếu lại lần đủ được một trăm vạn lượt, sẽ dứt hẳn được một trăm tám kết-nghiệp (4), mới gọi là vị chứng được quả Tu-Đà-Hoàn (Srotàpanna-phala: Nghịch-lưu: ngược dòng sinh-tử), hướng đến đạo Niết-bàn, dứt hẳn cội gốc phiền-não và được quả vô-thượng.

                              Đức Phật dạy xong, Sứ-giả lễ Phật lui về tâu với nhà vua những lời mà Đức Phật đã dạy, nhà vua rất vui mừng, liền xa hướng về phía đức Thế-Tôn, đầu diện lễ Phật và bạch rằng: Quý hóa thay, lạy đức Thế-Tôn, con sẽ phụng hành y như lời đức Thế-Tôn đã dạy. Lễ rồi, tức thời sai các quan và nhân dân, tìm kiếm hạt cây tra, làm thành nghìn cỗ tràng. Làm xong, lục thân quyến-thuộc (5) nhà vua đều cho mỗi người một cỗ.

                              Từ đó, nhà vua thường tụng niệm. Tuy có khi nhà vua thân coi việc quân-lữ, nhưng không từng cất, bỏ tràng hạt ấy. Hơn nữa, nhà vua lại khởi ra niệm này: Đức Thế-Tôn là bậc đại-từ, ứng khắp hết thảy tâm nguyện chúng-sinh. Nếu thiện căn này của con được khỏi hẳn trầm luân khổ hải, thời mong đức Như-Lai hiện đương thân thuyết-pháp cho con nghe. Nhà vua mong muốn quá, bức bách tâm thần, đến nỗi ba ngày không ăn gì cả.

                              Đức Phật liền ứng hiện thân hình cùng những quyến thuộc đến trong cung vua, mà bảo nhà vua rằng: Sa-đẩu Tỳ-Khưu( 6) tụng danh hiệu Tam-bảo, trải qua mười năm, được chứng quả Tư-Đà-Hàm và tu hành dần dà sẽ được làm ngôi Bích-Chi-Phật ở thế-giới Phổ-Hương.

                              Sau khi nhà vua được nghe những lời Phật dạy như thế rồi, lại càng tu hành hơn lên.

                              Đức Phật bảo ông A-Nan: Lọ là tụng danh hiệu Tam-bảo đến vạn lượt mới được như thế, ai nghe được tên người tụng ấy, sinh nhất niệm tùy hỷ, nơi sinh của đời mai sau, thường thường được nghe mười điều thiện.

                              Khi đức Phật nói pháp-ngữ ấy rồi, đại chúng hoan hỷ, đều nguyện phụng hành.

                              II. PHẬT NÓI KINH HIỆU-LƯỢNG SỔ CHÂU CÔNG-ĐỨC (7)

                              Ngài Bảo-Tư-Duy dịch chữ Phạm ra chữ Hán

                              Thích-Tâm-Châu dịch chữ Hán ra chữ Việt.

                              Bấy giờ Ngài Văn-Thù Sư-Lỵ (Manjusri) Pháp-Vương-Tử, Bồ-Tát Ma-Ha-Tát, vì muốn đem lợi ích cho mọi loài hữu tình, nên Ngài lấy tâm đại-bi bảo đại chúng rằng: Các ông nên nghe cho khéo, nay tôi sẽ vì các ông diễn-thuyết về vấn đề “so-lường công đức thụ-trì việc lần tràng hạt (sổ châu) được lợi ích khác nhau thế nào? Và, nếu có ai tụng niệm những thần chú cùng danh-hiệu Phật thời thế nào?”

                              – Vì muốn lợi mình và giúp người, cầu mong mọi pháp chóng được thành-tựu, hiệu-nghiệm, phương pháp lần tràng ấy cần phải như thế này, nên gắng thụ-trì: Nếu ai dùng sắt làm tràng hạt, lần, tụng một lượt được phúc gấp năm lần niệm không. Nếu ai dùng đồng đỏ làm tràng hạt, lần, tụng một lượt, được phúc gấp mười lần niệm không. Nếu ai dùng chân-châu, san-hô… làm tràng hạt, lần, tụng một lượt, được phúc gấp trăm lần niệm không. Nếu ai dùng hạt cây tra (mộc-hoạn-tử) làm tràng, lần, tụng một lượt, được phúc gấp nghìn lần niệm không. (Nếu cầu sinh sang những cõi thanh tịnh của chư Phật cùng muốn sinh lên Thiên cung, nên thụ-trì cỗ tràng này). Nếu ai dùng hạt sen làm tràng hạt, lần, tụng một lượt, được phúc gấp vạn lần niệm không. Nếu ai dùng hạt Nhân-đà-la-khư-soa (8) làm tràng hạt, lần, tụng một lượt, được phúc gấp trăm vạn lần niệm không. Nếu ai dùng hạt ô-lô-đà-la-khư-soa (9) làm tràng hạt, lần, tụng một lượt được phúc gấp nghìn vạn lần niệm không. Nếu ai dùng, hạt thủy-tinh làm tràng hạt, lần, tụng một lượt, được phúc gấp vạn vạn lần niệm không. Nếu ai dùng hạt Bồ- đề làm tràng hạt, hoặc dùng để lần, niệm, hoặc chỉ cầm tay, lần, tụng một lượt, phúc ấy vô lượng, không sao tính kể và khó thể so-lường được.

                              Các thiện-nam! Cỗ tràng bằng hạt Bồ-đề ấy, nếu có người tay tuy cầm tràng, chẳng hay y pháp niệm, tụng danh hiệu Phật cùng thần-chú, song, thường đem theo mình, khi đi, khi ở, khi ngồi, khi nằm, dầu nói thế nào, người ấy do mang giữ hạt Bồ-đề, được phúc cũng như là niệm danh hiệu Phật và tụng thần chú không khác; nghĩa là được phúc vô-lượng.

                              Tràng cầm phải đủ một trăm tám hạt. Như khó tìm đủ được, hoặc làm năm mươi tư hạt hay hai mươi bảy hạt, mười bốn hạt cũng đều dùng được. Đó là pháp-nhân sai khác của tràng hạt.

                              Các thiện-nam! Vì nhân-duyên gì nay tôi chỉ tán-thán việc dùng hạt Bồ-đề được lợi-ích tối-thắng? – Các ông nghe cho khéo, tôi vì các ông nói lại nhân trước của việc này: Xưa kia có đức Phật ra đời và thành ngôi Đẳng-chính-giác ở dưới gốc cây Bồ-đề. Bấy giờ có một người ngoại-đạo mê-tín tà-kiến, hủy-báng Tam-bảo song, người ấy có một người con trai thình lình bị loài Phi-nhân (Quỷ-thần) đánh chết, người ngoại-đạo ấy tự niệm rằng: Ta nay tà thịnh, chửa biết chư Phật có thần-lực gì: Như-Lai đã thành ngôi Đẳng-chính-giác ở dưới gốc cây này, nếu nơi Phật ngồi là Thánh-thụ, thời phải có sự cảm ứng? Nghĩ rồi, liền đem thây người con trai chết ấy để nằm dưới gốc cây Bồ-đề và nói như thế này: “Cây Phật ngồi nếu quả là Thánh-thụ thời con tôi quyết-định được sống lại.” Suốt trong bảy ngày người ấy tụng niệm danh hiệu Phật, con họ được sống lại thực. Sau đó, người ngoại-đạo ấy tán-thán rằng: “Thần-lực chư Phật, tôi chưa từng thấy; cây Phật thành đạo, hiện sự lạ lùng, uy-đức rất lớn, khó thể nghĩ, bàn.”

                              Và, từ đấy những người ngoại-đạo đều bỏ tà quy chính, phát tâm Bồ-đề. Mọi người đều tin và biết uy-lực của Phật không thể nghĩ, bàn được nên đều gọi là cây Duyên-mệnh. Bởi nhân-duyên ấy, cây này có hai tên (Bồ-đề và Duyên-mệnh) các ông nên biết. Và, vì thế tôi mới vì các ông chỉ bảo cho những chỗ cốt yếu về vấn đề này.

                              Ngài Văn-Thù nói những lời ấy rồi, Đức Phật liền dạy rằng: Quý hóa thay, quý hóa thay ông Văn-Thù Sư-Lỵ Pháp-vương-tử! Như lời ông nói, thực không có gì khác cả.

                              Hết thảy đại chúng được nghe sự so-lường về công-đức thụ-trì tràng hạt này, ai nấy đều hoan-hỷ, tín thụ phụng hành.

                              III. KIM-CƯƠNG-ĐÍNH DU-GIÀ NIỆM CHÂU KINH (10)

                              Sa-môn Bất-Không dịch chữ Phạm ra chữ Hán

                              Thích-Tâm-Châu dịch chữ Hán ra chữ Việt

                              Bấy giờ Thế-Tôn: Tì-Lô-Giá-Na (Vairocana) bảo Kim-Cương-Thủ Bồ-Tát rằng: Quý hóa thay, quý hóa thay! ông đã vì những vị Bồ-Tát tu Chân-Ngôn-hạnh (11) nói về những phép-tắc nghi-lễ lại thương xót những loài hữu-tình đời mai sau mà nói về công đức thắng lợi của sự lần, niệm tràng hạt. Và, do họ nghe được ý-thú nhiệm-mầu như thế nên họ chóng chứng được diệu-quả Tất-Địa.(12)

                              Khi ấy Kim-Cương Tát-Đóa Bồ-Tát bạch Phật rằng: Dạ, lạy đức Thế-Tôn, nay con xin phép Thế-Tôn cho con được vì đại-chúng và tất cả chúng-sinh nói về việc “lần, niệm tràng hạt”.

                              Bấy giờ Kim-Cương Tát-Đóa Bồ-Tát liền nói bài kệ rằng:

                              Tràng hạt biểu thắng-quả Bồ-Tát,
                              Trong ấy đủ làm: dứt phiền-não;
                              Sợi dây xâu chuỗi biểu Quán-Âm,
                              Hạt giữa tiêu-biểu Phật Di-Đà.
                              Chớ lần qua, phạm tội việt-pháp,(13)
                              Được nhiều công đức do lần hạt:
                              Tràng hạt xà-cừ phúc gấp một.
                              Tràng hạt cây tra phúc gấp đôi.
                              Dùng sắt làm tràng phúc gấp ba,
                              Đồng già làm tràng phúc gấp bốn;
                              Thủy-tinh, trân-châu cùng mọi báu,
                              Những tràng hạt ấy phúc gấp trăm.
                              Hạt Nhân-Đà-La phúc gấp nghìn,
                              Tràng hạt kim-cương phúc gấp ức;
                              Tràng bằng hạt sen phúc nghìn ức,
                              Tràng hạt Bồ-đề phúc vô số.
                              Phật-bộ niệm tụng hạt Bồ-đề,
                              Kim-cương pháp-bộ hạt kim-cương;
                              Bảo-bộ niệm, tụng những hạt báu,
                              Liên-hoa-bộ dùng tràng hạt sen.
                              Trong Yết-Ma-bộ (14) niệm, lần tràng.
                              Nên xâu chuỗi ngọc mầu sặc-sỡ;
                              Tràng niệm phân biệt có bốn thứ:
                              Thượng-phẩm, tối-thắng và trung, hạ.
                              Nghìn tám mươi (1.080) hạt là thượng-phẩm.
                              Một trăm tám (108) hạt là tối-thắng;
                              Năm mươi bốn (54) hạt là trung-phẩm,
                              Hai mươi bảy (27) hạt là hạ-loại.
                              Hai tay cầm tràng để trên tâm (trái tim).
                              Tĩnh lo, lìa niệm tâm chuyên chú;
                              Bản-tôn Du-già tâm nhất cảnh,
                              Đều được thành-tựu lý, sự pháp.
                              Dù đặt trên đầu, hoặc đeo mình,
                              Hoặc đeo trên cổ, hoặc cánh tay;
                              Nói-năng, bàn bạc thành niệm, tụng,
                              Bởi niệm, tụng ấy, sạch ba nghiệp.(15)
                              Đặt trên đầu, sạch tội Vô-gián,(16)
                              Đeo trên cổ, sạch tội tứ-trọng;(17)
                              Cầm tay, cánh tay khỏi mọi tội,
                              Thường khiến hành-nhân(18) chóng thanh-tịnh.
                              Nếu tu Chân-ngôn, Đà-La-Ni,(19)
                              Niệm danh chư Phật cùng Bồ-Tát;
                              Sẽ được vô-lượng thắng công-đức,
                              Cầu thắng-nguyện gì đều thành-tựu.

                              IV. PHỤ DẪN

                              Ngoài ba bản kinh trên, tìm-tòi trong Đại-Tạng kinh xin trích ra đây những đoạn kinh, Đức Phật hay các vị Bồ-Tát dạy về việc lần tràng để Quý vị Phật-tử tiện sự nghiên-cứu và hành-trì. T.C.

                              I- TÔ-TẤT-ÐỊA KINH (20)

                              … Sau nên y pháp-tắc làm mọi sự-nghiệp. Trước tiên dùng tay hữu (phải) cầm tràng hạt, rồi để vào lòng bàn tay tả (trái); chắp tay lại, dâng (giơ) lên, tư-niệm và tụng bài Chân-ngôn về tràng hạt:

                              Phật-bộ tịnh châu chân-ngôn:

                              Úm, át bộ đê mĩ nhã duệ tất đệ, tất đà thích đệ, sa phạ ha.

                              Liên-Hoa-bộ tịnh châu chân-ngôn:

                              Úm, a mật lật đãng già mễ, thất lỵ duệ, thất-lỵ mà lý ni, sa phạ ha.

                              Kim-cương-bộ tịnh châu chân-ngôn:

                              Úm, chỉ lý, chỉ lý lạo nặc lý ni, sa phạ ha.

                              Lấy ngón tay cái, thuộc tay hữu, để trên đầu ngón tay vô danh; ngón tay giữa và ngón tay út ruỗi thẳng, ngón tay đầu (ngón tay trỏ) hơi khuất, áp trên đốt bên ngón tay giữa. Tay bên tả cũng như thế. (Đây là dạy về kết ấn lần tràng).

                              Tay hữu cầm và lần tràng hạt, thông dụng cho hết thảy các bộ. Nếu dùng vào phép điều phục (A-tỳ-giá-rô-ca: Abhicàraka), thời ngón tay cái ruỗi thẳng để kết ấn tràng hạt. Và, Phật-bộ dùng tràng hạt Bồ-đề. Quán-âm-bộ (có chỗ gọi là Liên-hoa-bộ) dùng tràng hạt sen. Kim-cương-bộ dùng tràng hạt kim-cương. Ba bộ này dùng trong những hạt tràng như trên là thuộc về loại tối-thắng-thượng; hết thảy khi niệm tụng nên gìn-giữ. Hoặc là dùng hạt cây tra, hoặc hạt cây Đa-la (21) hoặc dùng tràng thổ (đất), hoặc dùng tràng vỏ ốc, hoặc dùng tràng thủy-tinh hoặc dùng tràng bằng hạt trân-châu, hoặc dùng tràng bằng ngà, hoặc dùng tràng bằng hạt xích-châu, hoặc dùng tràng bằng những ngọc Ma-ni, hoặc dùng bằng Yết-châu (22), hoặc bằng các hạt cỏ. Song, đều tùy các Bộ, xem sắc loại của mỗi thứ, nhận lấy mà niệm trì. Nếu muốn làm pháp điều-phục, nên dùng những thứ xương, mà làm y như tràng hạt, chóng được thành-tựu và lại được hộ-trì tăng thêm pháp nghiệm vậy.

                              Phật-bộ trì châu chân-ngôn:

                              Úm, na mô bàn già phạ để, tất đệ đệ, sa đà giã, tất đà thích đệ, sa phạ ha.

                              Liên-hoa-bộ trì châu chân-ngôn:

                              Úm, tố mạ để thất lỵ duệ, bát đồ,mạ ma lý ni, sa phạ ha.

                              Kim-cương-bộ trì châu chân-ngôn:

                              Úm, bạt nhật ra, nhĩ đán nhã duệ, sa phạ ha.

                              Dùng ấn tràng hạt như trên, đều y vào trong từng Bộ mà niệm tụng. Khi niệm tụng tràng hạt nên để ngang tâm (trái tim), không được cao thấp. Khi dâng (giơ) tràng hạt lên, nên cúi đầu một chút, đem lòng chí thành, đỉnh lễ Tam-bảo, thứ lễ tám vị Đại-Bồ-Tát, sau lễ Minh-Vương quyến-thuộc. Sau cùng nên trì-tụng Chân-ngôn, tưởng Chân-ngôn-chủ như đối trước mắt. Chí thành như thế, không nên tán-loạn tâm; duyên (dính-líu) vào cảnh khác…

                              II- CHƯ PHẬT CẢNH GIỚI (23) NHIẾP CHÂN-THỰC KINH

                              Lại thứ nữa, so-lường về việc lần, niệm tràng hạt. Về tràng hạt năm Bộ đều có chỗ khác nhau. Nếu trì Phật-bộ thời dùng hạt Bồ-đề. Nếu trì Kim-cương-bộ thời dùng hạt kim-cương. Nếu trì Bảo-bộ thời dùng vàng, bạc, pha-lê, cùng mọi thứ châu-báu. Nếu trì Liên-Hoa-bộ thời dùng hạt sen. Nếu trì Ca-rô-Ma-bộ (tức Yết-Ma-bộ) thời dùng những hạt châu-báu có màu sắc sặc-sỡ.

                              Lại thứ nữa, trì-niệm theo Phật-bộ thời lấy ngón tay cái và ngón tay đầu (tức ngón tay chỏ) thuộc tay hữu mà trì niệm tràng hạt, còn các ngón khác đều ruỗi thẳng. Nếu trì niệm theo Kim-cương-bộ, thời lấy ngón tay cái và ngón tay giữa, thuộc tay hữu, mà trì-niệm tràng hạt. Nếu trì-niệm theo Bảo-bộ, thời lấy ngón tay cái và ngón tay vô danh, thuộc tay hữu, mà trì-niệm tràng hạt. Nếu trì-niệm theo Liên-Hoa-bộ thời lấy ngón tay cái, ngón tay vô danh và ngón tay út, mà cầm, lần, trì-niệm tràng hạt. Nếu trì-niệm theo Ca-rô-ma-bộ, thì bốn thứ trên, cầm, lần, trì-niệm thứ nào cũng được cả.

                              Lại thứ nữa, so-lường về công-đức lần tràng sẽ được như thế nào: Nếu dùng những tràng bằng gỗ thơm sẽ được một phần phúc; Nếu dùng bằng thau, đá, đồng, sắt, được hai phần phúc. Nếu dùng tràng bằng thủy-tinh, trân-châu được một ức phần phúc. Nếu dùng tràng bằng hạt sen, hạt kim-cương, được hai ức phần phúc. Nếu dùng tràng bằng mọi thứ báu sặc-sỡ cùng hạt Bồ-đề được vô-lượng, vô-biên bất khả thuyết, bất khả thuyết phần phúc.

                              Đời quá-khứ, vô-lượng Hằng-hà-sa chư Phật đã nói ra, số lượng của tràng hạt là một trăm tám hạt.

                              III- ĐÀ-LA-NI TẬP KINH (24)

                              Lấy ngón tay cái, thuộc tay tả, để trên móng tay vô danh; ngón tay út và ngón tay giữa ruỗi thẳng, ngón tay đầu hơi khuất, để trên lưng đốt ngón tay giữa. Và, tay hữu cũng cùng như thế. Khi lần, thời dùng ngón tay giữa mà để tràng hạt, thân-thể đoan-nghiêm, ngồi kết Gia-phu…

                              Thiện-nam-tử! Làm tràng hạt nên dùng vàng, bạc, đồng đỏ, thủy-tinh, lưu-ly, trầm-đàn-hương, hạt sen xanh, hạt anh-lạc. Đức Phật bảo bác vị Tỳ-Khưu: trong những tràng hạt nói trên, thủy-tinh là thứ nhất.

                              … Và, tràng hạt này đều đủ một trăm tám (108) hạt. Hoặc năm mươi bốn (54) hạt, bốn mươi hai (42) hạt, hoặc hai mươi mốt (21) hạt cũng được dùng vào trong số ấy…

                              IV.- THỦ-HỘ QUỐC GIỚI CHỦ ĐÀ-LA-NI KINH (25)

                              Nay ta sẽ nói sự sai khác về việc dùng tràng hạt:

                              Phật-bộ nối Phật-chủng,
                              Nên dùng hạt Bồ-đề;(26)
                              Tràng trong bộ Kim-cương,
                              Cũng dùng hạt kim-cương.
                              Dùng riêng trong Bảo-bộ,
                              Các vàng, báu làm tràng;
                              Trân-châu làm tràng niệm,
                              Chư Phật đều xưng-tán.
                              Dùng trong Liên-Hoa-bộ,
                              Hạt sen là tôn quý;
                              Tràng trong Yết-Ma-bộ,
                              Mọi thứ hòa-hợp làm.
                              Phép lần của năm Bộ,
                              Cùng dùng ngón tay cái;
                              Phật-bộ tiếp ngón đầu,
                              Kim-cương-bộ ngón giữa.
                              Bảo-bộ ngón vô danh,
                              Liên-hoa-bộ hợp ba;
                              Yết-Ma tiếp bốn ngón,
                              Đều dùng nơi đầu đốt.
                              Tràng vàng phúc gấp đôi,
                              Trân-châu được ức phúc;
                              Tràng kim-cương, hạt sen,
                              Được phúc trăm nghìn ức.
                              Nếu trì hạt Bồ-đề,
                              Cùng tràng sắc hòa-hợp;
                              Vô số phúc trang-nghiêm,
                              Chư Phật đều đã nói.
                              Tràng có trăm tám hạt,
                              Nhiếp loạn tâm không phóng…

                              V. TRI-HÀNH TỔNG-YẾU

                              Thế là sự tìm hiểu về vấn-đề tràng hạt đã được trình bày rõ trong các kinh: Mộc-hoạn-tử kinh, Hiệu-lượng sổ châu công-đức kinh, Kim-Cương-đính Du-Già niệm châu kinh, Tô-Tất-Địa kinh, Chư Phật cảnh-giới nhiếp chân-thực kinh, Đà-La-Ni tập kinh và Thủ-hộ quốc-giới chủ Đà-La-Ni kinh trên đây.

                              Trước đây, Bắc-Việt thấy có một bản giải-nghĩa về một trăm tám hạt tràng bằng lối văn vần lục, bát. Nội dung văn này chỉ rõ mấy hạt, mấy hạt biểu-thị cho Phật, Bồ-Tát và Thiên, long bát bộ nào. Ngay câu đầu của bản văn ấy viết:

                              Tích xưa có đức Thần-tiên,
                              Hỏi ông Lục-Tổ đạo Thuyền trước sau.
                              Ý trong một chuỗi sổ châu,
                              Một trăm tám quả lý mầu làm sao…

                              Căn-cứ những câu văn trên đây, nghiên cứu lại bộ Pháp-Bảo đàn-kinh của Ngài Lục-tổ Huệ-Năng để tìm thực-chứng, thời trong bộ này không thấy có ai hỏi về vấn-đề tràng hạt cũng như Ngài Lục-Tổ cũng không nói chi cả, nên bản văn nôm này xin tạm để thành nghi-vấn. Mong các Phật- tử nên thận-trọng việc trì-niệm và truyền-thuyết Phật-kinh!

                              Để các Phật-tử dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm và tránh sự lộn-xộn, tôi xin tóm tắt kinh Lần-tràng này như sau:

                              I: NGUYÊN-NHÂN:

                              Căn-cứ theo kinh Mộc-Hoạn-tử, nguyên-nhân phát-khởi ra việc lần tràng này là do lòng tư-niệm công đức Tam-bảo của vua Ba-Lưu-Ly, vì hoàn cảnh xa xôi…, nên đức Phật nói ra pháp-môn này trong núi Kỳ-Xà-Quật (Grdhrakùta) nước La-Duyệt-Kỳ (Ràjagrha)

                              II: SỐ-MỤC:

                              Căn-cứ theo các kinh đã nói trên, tràng hạt có bảy thứ: 1) Thứ tràng có một nghìn tám mươi hạt (1.080). 2) Thứ tràng có một trăm tám (108) hạt. 3) Thứ tràng có năm mươi bốn (54) hạt. 4) Thứ tràng có bốn mươi hai (42) hạt. 5) Thứ tràng có hai mươi bảy (27) hạt. 6) Thứ tràng có hai mươi mốt (21) hạt. 7) Thứ tràng có mười bốn (14) hạt. Ngoài những thứ trên, trước đây Niệm-Phật-tôn có khi dùng tràng ba mươi sáu (36) hạt và Thiền-môn dùng tràng mười tám (18) hạt. Hai thứ tràng này chỉ là ý-niệm chia theo số phần của 108 hạt để đeo cho tiện mà thôi, chứ không thuộc số mục và không có biểu-thị gì như trong kinh nói.

                              III: BIỂU-THỊ:

                              Số-mục của tràng hạt kể trên đều có biểu-thị: 1) Một nghìn tám mươi (1.080) hạt là biểu-thị cho 1.080 phiền-não hoặc 1080 tôn vị. Vì, Pháp-giới này có mười giới (27) mà mỗi một giới có 108 phiền-não (28) hoặc 108 tôn-vị (29) v.v… 108 này nhân với 10 giới thành ra 1.080. 2) Một trăm tám (108) hạt biểu cho 108 phiền-não hoặc 108 tôn-vị, 108 pháp Tam-muội (30) hoặc biểu cho năm mươi bốn vị (54) bản hữu (sẳn có) và 54 vị do tu-hành hiện-tại phát-sinh (31). 3) Năm mươi bốn (54) hạt là biểu cho 54 vị do tu-hành hiện tại phát-sinh. 4) Bốn mươi hai (42) hạt là biểu cho 42 vị: Thập (10) Trụ, Thập (10) Hành, Thập (10) Hướng; Thập (10) Địa (32) và Đẳng-Giác, Diệu-Giác. 5) Hai mươi bảy (27) hạt là biểu cho 27 vị Hiền-Thánh của Thanh-Văn-thừa (33). 6) Hai mươi mốt (21) hạt là biểu cho 10 ngôi Địa (thập địa) bản hữu cùng 10 ngôi Địa (thập địa) do tu-hành hiện-tại phát-sinh. Thế là 20 và Phật-quả là 21. 7) Mười bốn (14) hạt biểu cho 14 nhẫn-pháp tức: Trụ-nhẫn, Hành-nhẫn, Hướng-nhẫn là 3 nhẫn, thêm và 10 nhẫn của Thập Địa vào một nhẫn của Phật-quả là thành số 14.

                              IV: VẬT-DỤNG:

                              Căn-cứ các kinh trên đây, vật liệu làm tràng có rất nhiều như sau, tùy chỗ thiết-dụng của các Bộ. Hoặc làm bằng hạt Bồ-đề, hạt sen, hạt kim-cương, hạt ngọc xanh của cung vua Đế-Thích, hạt cây tra, hạt Ma-ni, thủy-tinh, trân-châu, sà-cừ, san-hô Xích-châu, mọi báu, vàng, bạc, đồng đỏ, sắt, thau, hạt cây Đa-la, mộc-hương, đất, vỏ ốc, hạt cỏ v.v…

                              V. SO-SÁNH CÔNG-ĐỨC:

                              Sự tạo-tác và lần niệm của mỗi tràng theo từng Bộ mà công-đức có hơn, kém. Song, thu góp sự so-sánh phúc-báo trong các kinh trên đây thời tràng bằng hạt Bồ-đề, hạt sen, kim-cương là nhiều phúc hơn.

                              VI. TRÌ-NIỆM:

                              Việc trì-niệm này tùy theo mỗi Bộ có khác nhau về kết ấn, về ngón tay cầm, về tụng chú, nhưng pháp- tắc phổ-thông tương-tự.

                              Nay y theo Phật-bộ niệm Phật làm tiêu-chuẩn:

                              Trước khi định lần tràng, niệm Phật, đương nhiên là thân thể, tay chân, miệng lưỡi và tâm-thức phải thanh-tịnh đi đã. Tới trước bàn Phật hoặc nơi nào định ngồi (cũng có phương pháp đi, ở, nằm, ngồi đều niệm được là việc khác, trong kinh, luận có bàn), nên ngồi kết Gia-phu (ngồi xếp bằng, hai bàn chân để ngửa, chéo nhau, trên giáp hai bắp vế), thân thể đoan-nghiêm, tay hữu (phải) cầm tràng hạt, để vào lòng tay tả (trái), hai tay chắp lại, dâng (giơ) tràng hạt lên. Khi dâng (giơ) tràng hạt lên, vẫn chắp tay và nên cúi đầu đem lòng chí thành đỉnh lễ Tam-bảo, chư vị Bồ-Tát, chư Hiền-thánh-tăng, Thiên, Long bát bộ, rồi niệm bài thần-chú Phật-bộ tịnh-châu rằng: “Úm, át bộ đê mĩ nhã duệ tất đệ, tất đà thích đệ, sa phạ ha. (niệm 3 lần). Niệm xong, vái (xá) 3 vái. Tay hữu cầm tràng, để vừa trước ngực, ngang trái tim, không được cao, thấp; thế rồi chuỗi tràng để trên ngón tay giữa, đầu ngón tay cái và đầu ngón tay chỏ (ngón tay đầu) cầm vào hạt tràng (hạt tràng đầu áp với hạt giữa) mỗi một niệm là lần một hạt. Nhưng trước khi lần và niệm hãy niệm bài Thần chú Phật-bộ trì châu: “Úm, na mô bàn già phạ để, tất đệ đệ, sa đà giã, tất đà thích đệ, sa phạ ha (niệm 3 lần). Hoặc niệm danh-hiệu Phật, danh-hiệu Bồ-Tát hay Thần-chú tùy nguyện, nhưng nhớ rằng mỗi niệm là một hạt hết hạt này đến hạt khác và tùy theo thứ tràng mình niệm; khi lần đến giáp hạt giữa thời lần trở lại, không được lần qua hạt giữa mà phải tội Việt-pháp. Khi lần, niệm phải chí thành, tâm không nên tán-loạn, không duyên (dính- líu) vào cảnh khác, chỉ nhất tâm trì-niệm, tưởng đức Phật hay Bồ-Tát… mình niệm ấy như đối trước mặt. Và khi lần niệm xong, kết bằng bốn câu hồi-hướng:

                              “Nguyện đem công-đức này,
                              Hướng về khắp tất cả;
                              Đệ-tử và chúng-sinh,
                              Đều trọn thành Phật đạo”.

                              (Nguyện dĩ thử công đức,
                              Phổ cập ư nhất thiết;
                              Ngã đẳng giữ chúng-sinh,
                              Giai cộng thành Phật đạo).

                              Trên đây là tóm tắt những chỗ yếu-ước trong sự cần hiểu, cần làm về việc trì-niệm tràng hạt. Hiểu, làm đúng chắc chắn sẽ thành-tựu mầu-nhiệm và viên-mãn.

                              VI. PHỤ-LỤC

                              Thêm vào những mục dưới đây, để giúp quý Phật-Tử mới bước chân tới cửa Đạo, tiện sự tạm hiểu và tu-trì hàng ngày.

                              I. ĐỨC PHẬT THÍCH-CA MƯU-NI

                              Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni (Sakya Muni) là vị sáng lập ra đạo Phật. Tục-danh là Sĩ-Đạt-Ta (hoặc gọi là Tất-Đạt-Đa: Siddharthà). Ngài là con vua Tịnh-Phạn (Suddodana),con Hoàng-Hậu Ma-Gia (Maya), nước Ca-Duy-La-Vệ (Kapilavastu) thuộc Trung-Ấn-Độ. Ngài giáng-sinh sáng sớm ngày mồng 8 tháng tư âm lịch (theo Phật Giáo Thế Giới thì vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch) cách đây (1957) đã 2581 năm. Ngài rất thông minh. Lớn lên kết duyên cùng nàng Da-Du-Đà-La (Yasodhanà), sau sinh một người con trai tên là La-Hầu-La (Rahula). Năm 29 tuổi (có thuyết nói 19 tuổi) Ngài từ biệt gia-đình đi xuất-gia. Năm 35 tuổi (có thuyết nói 30 tuổi) Ngài đắc đạo. Ngài đi thuyết-pháp 45 năm (có thuyết nói 49 năm) và đến năm 80 tuổi Ngài viên-tịch dưới gốc cây Sa-La song thụ. Từ năm Ngài viên-tịch tới nay (1957) đã 2501 năm rồi. Hiện nay Phật-Giáo thế-giới lấy năm viên-tịch của Ngài làm Phật-lịch năm đầu; thế là Phật-lịch tới nay (1957) là 2501.

                              Ngài viên-tịch, nhưng giáo-pháp của Ngài còn lưu mãi ở thế-gian. Hiện nay trên 600 triệu tín-đồ Phật-Giáo khắp năm châu đều tín-ngưỡng nơi giáo-pháp của Ngài.

                              II. TAM-QUY

                              1. Quy y Phật, nguyện đời đời, kiếp kiếp không quy-y Thiên-thần, quỷ, vật.
                              2. Quy-y Pháp, nguyện đời đời, kiếp kiếp không quy-y ngoại-đạo, tà-giáo.
                              3. Quy-y Tăng, nguyện đời đời, kiếp kiếp không quy-y tổn-hữu, ác-đảng.

                              III. SÁM-HỐI

                              Xưa kia tạo nên bao ác-nghiệp,
                              Đều do vô-thỉ tham, sân, si;
                              Từ thân, miệng, ý phát-sinh ra,
                              Hết thảy con nay xin sám-hối.

                              IV. PHÁT-NGUYỆN

                              – Chúng-sinh vô số lượng, thệ-nguyện đều độ khắp,
                              – Phiễn-não không cùng tận, thệ-nguyện đều dứt sạch;
                              – Pháp-môn không kể xiết, thệ-nguyện đều tu học,
                              – Phật-đạo không gì hơn, thệ-nguyện được viên-thành.

                              V. NGHI-THỨC NIỆM PHẬT BUỔI SÁNG

                              (Chắp tay đọc:)

                              Đại-từ, đại-bi thương chúng-sinh,
                              Đại-hỷ, đại-xả cứu muôn loài;
                              Tướng tốt sáng ngời tự trang-nghiêm,
                              Đệ-tử chí tâm quy-mệnh lễ.

                              Nam-mô Sa-Bà Giáo-Chủ Bản-Sư Thích-Ca Mưu-Ni Phật (đọc 3 lượt rồi bỏ tay xuống, cầm tràng, lần, niệm):

                              Nam-mô Thích-Ca Mưu-Ni Phật (niệm 10 lượt, 1 tràng hay nhiều hơn càng tốt)
                              Nam-mô Văn-Thù Sư-Lỵ Bồ-Tát
                              Nam-mô Phổ-Hiền Bồ-Tát
                              Nam-mô Thanh-tịnh đại-hải-chúng Bồ-Tát.

                              (Những danh hiệu Bồ-Tát trên đọc 3 lượt hoặc 10 lượt. Chắp tay đọc):

                              Nguyện đem công-đức này,
                              Hướng về khắp tất cả;
                              Đệ-tử và chúng-sinh,
                              Đều trọn thành Phật-đạo.

                              VI- NGHI-THỨC NIỆM PHẬT BUỔI TỐI

                              (Chắp tay đọc:)

                              Phật A-Di-Đà thân kim sắc,
                              Tướng tốt sáng ngời không sánh kịp;
                              Năm Tu-Di uyển-chuyển bạch-hào,
                              Bốn biển lớn trong ngần mắt biếc.
                              Trong hào-quang hóa vô số Phật,
                              Vô số Bồ-Tát hiện ở trong;
                              Bốn mươi tám nguyện độ chúng-sinh.
                              Chín phẩm sen vàng lên Giải-thoát.

                              Nam-mô Tây-Phương Cực-Lạc thế-giới, đại từ, đại-bi A-Di-Đà Phật

                              (đọc 3 lượt rồi bỏ tay xuống, cầm tràng lần, niệm):

                              Nam-mô A-Di-Đà Phật (niệm 10 lượt, 1 tràng hay nhiều hơn càng tốt)
                              Nam-mô Quán-Thế-Âm Bồ-Tát
                              Nam-mô Đại-Thế-Chí Bồ-Tát
                              Nam-mô Thanh-Tịnh đại-hải-chúng Bồ-Tát

                              (Những danh hiệu Bồ-Tát trên đọc 3 lượt hoặc 10 lượt. Chắp tay đọc):

                              Ba đời mười phương Phật,
                              A-Di-Đà bậc nhất.
                              Chín phẩm độ chúng-sinh,
                              Uy-đức không cùng cực.

                              Đệ-tử nguyện quy-y,
                              Sám-hối ba nghiệp-tội.
                              Phàm được bao phúc-thiện,
                              Chí tâm nguyện hồi-hướng.

                              Nguyện cùng người niệm Phật,
                              Cảm-ứng hiện theo thời.
                              Lâm-chung cảnh Tây-phương,
                              Rõ ràng bày trước mắt.

                              Thấy, nghe đều tinh-tiến,
                              Đồng sinh nước Cực-Lạc.
                              Thấy Phật thoát sinh-tử,
                              Như Phật độ hết thảy.

                              Đọan vô biên phiền-não,
                              Tu vô-lượng pháp-môn.
                              Thệ nguyện độ chúng-sinh,
                              Đều trọn thành Phật-đạo.

                              Nguyện đem công-đức này,
                              Hướng về khắp tất cả;
                              Đệ-tử và chúng-sinh,
                              Đều trọn thành Phật-đạo.

                              VII. TƯỞNG NIỆM TRƯỚC KHI ĂN CƠM

                              Nam-mô Bản-Sư Thích-Ca Mưu-Ni Phật (3 lượt)

                              – Nguyện đọan các điều ác.
                              – Nguyện tu các điều thiện.
                              – Nguyện tu được thiện-căn, hồi-hướng chúng-sinh, đồng thành Phật-đạo.

                              VIII. NHỮNG NGÀY TRAI (ăn chay)

                              – THẬP TRAI: Mỗi tháng mười ngày:1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 (Nếu tháng thiếu kể cả ngày 27)

                              – LỤC TRAI: Mỗi tháng sáu ngày: Mồng 8, 14, 15, 23, 29, 30.

                              – TỨ TRAI: Mỗi tháng bốn ngày: Mồng 1, 14, 15, 30.

                              – NHỊ TRAI: Mỗi tháng hai ngày: Mồng 1, 15.

                              IX. NHỮNG NGÀY KỶ NIỆM

                              Tháng Giêng

                              • Ngày mồng 1: Đức Phật Di-Lặc.

                              Tháng Hai

                              Ngày mồng:

                              • 8: Đức Phật Thích-Ca xuất-gia
                              • 15: Đức Phật Thích-Ca viên-tịch
                              • 19: Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.
                              • 21: Đức Phổ-Hiền Bồ-Tát.

                              Tháng Ba

                              • Ngày 16: Đức Chuẩn-Đề Bồ-Tát.

                              Tháng Tư

                              Ngày mồng:

                              • 4: Đức Văn-Thù Bồ-Tát.
                              • 8: Đức Thích-Ca giáng-sinh.

                              (Phật-giáo thế-giới kỷ-niệm ngày trăng tròn tháng tư).

                              Tháng Sáu

                              • Ngày 19: Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.

                              Tháng Bảy

                              • Ngày 13: Đức Đại-Thế-Chí Bồ-Tát.
                              • Ngày 15: Vu-Lan-Bồn
                              • Ngày 30: Đức Địa-Tạng Bồ-Tát.

                              Tháng Chín

                              • Ngày 19: Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.
                              • 30: Đức Phật Dược-Sư.

                              Tháng Mười Một

                              • Ngày 11: Đức Phật A-Di-Đà.

                              Tháng Chạp

                              • Ngày mồng 8: Đức Phật Thích-Ca thành-đạo.

                              Chú thích:

                              (1) Kinh Mộc-hoạn-Tử là cuốn kinh số 786 trong Đại-Tạng-Kinh. Mộc-Hoạn-tử tiếng Phạm gọi là A-Lê-sắt-ca-tử (Aristaka). Mộc-Hoạn-tử cũng gọi là Vô-Hoạn-tử và Tra-mộc, là thứ cây hay trừ được tà-quỷ, nhưng, kỳ thực hạt và gỗ nó có thể làm được hạt tràng. Sao lại gọi là “Vô-Hoạn-tử” và “Tra-mộc”? Theo trong Thôi-Báo cổ-kim chú nói: Trình-Nhã hỏi: cây tra (tra-mộc) sao lại gọi là cây “Vô-hoạn”? – Đáp: Xưa kia có vị Thần-Vu, tên là Bảo-Mạo hay làm bùa để bắt trị mọi quỷ, khi bắt được quỷ, vị ấy dùng gậy đánh chết; người đời thấy thế dùng cây ấy làm một thứ cho mọi quỷ sợ, mà mình không sợ quỷ nữa, nên gọi là “Vô-hoạn”. (Để dễ gọi tên cây này và có tên là Tra-mộc, nên trong quyển này “Mộc-Hoạn-tử” đều dịch là cây “Tra”).

                              Kinh này mất tên vị dịch chữ Phạm ra chữ Hán, nay phụ vào Đông-Tấn lục mà thôi.

                              (2) Chính tôi được nghe: là lời tự xưng của Ngài A-Nan mà các cuốn dịch trước đã giải thích kỹ. (Và, nếu pháp số ở đây không có chú thích là đã có ở các cuốn trước).

                              (3) Phật-Đà, Đạt-ma, Tăng-già: Tức là tiếng gọi đủ của ngôi Phật (Buddha), ngôi Pháp (Dharma), ngôi Tăng (Sangha) ba ngôi báu (Tam-bảo) vậy.

                              (4) Trăm tám kết nghiệp: Tức là 108 phiền-não. Phiền-não này kết-tập sinh-tử nên gọi là kết. Và, cũng do phiền-não sinh ra mọi thứ ác-nghiệp nên gọi là kết-nghiệp. Trăm tám kết-nghiệp là 88 sử của Kiến-hoặc tức là về cõi Dục: Khổ-đế có 10: Thâm, sân, si, mạn, nghi, thân-kiến, biên-kiến, tà-kiến, kiến-thủ, giới-cấm-thủ; Tập-đế có 7: tham, sân, si, mạn, nghi, tà-kiến, và kiến-thủ; Diệt-đế có 7: tham, sân, si, mạn, nghi, tà-kiến và kiến-thủ; Đạo-đế có 8: tham, sân, si, mạn, nghi, tà-kiến, kiến-thủ, và giới-cấm-thủ. Như thế là cõi Dục có 32 sử. Cõi Sắc và cõi Vô-sắc mỗi cõi đều có 28 sử như: Khổ-đế có 9: Tham, si, mạn, nghi, thân-kiến, biên-kiến, tà-kiến, kiến-thủ, giới cấm thủ; Tập-đế có 6: tham, si, mạn, nghi, tà-kiến và kiến-thủ; Diệt-đế có 6: tham, si, mạn, nghi, tà-kiến và kiến-thủ; Đạo-đế có 7: tham, si, mạn, nghi, tà-kiến, kiến-thủ và giới-cấm-thủ. Thế là trong 4 Đế của cõi Sắc và Vô-Sắc mỗi cõi có 28 sử, hai cõi thành 56 sử. 56 sử này cộng với 32 sử trên thành 88 sử của Kiến-hoặc. Thêm vào 10 sử của Tư-hoặc (theo Tiểu-thừa) là: cõi Dục có 4: tham, sân, si, mạn; cõi Sắc có 3: tham, si, mạn; cõi Vô-sắc có 3: tham, si, mạn. Tổng cộng là 10 Sử của Tư-hoặc. 88 Sử trên với 10 Sử này là 98 Sử. Lại thêm vào 10 Triền nữa: vô tàm, vô quý, hôn-trầm, ác-tác, não, tật, điệu-cử, thụy-miên, phẫn, phú, thành ra 108 kết-nghiệp.

                              (5) Lục thân quyến-thuộc: Nói hẹp là cha, con, anh, em, chồng, vợ, nói rộng là họ hàng thân-thích.

                              (6) Sa-Đẩu Tỳ-Khưu: Có lẽ có ý-nghĩa như “Thiện lai Tỳ-khưu”? Vì thường pháp của chư Phật: do nguyện-lực của đương-nhân cùng sức uy-thần của Phật, Phật hướng về người nguyện xuất-gia hay gọi là “Thiện lai Tỳ-Khưu”. Nơi đây tra-cứu không thấy có danh-từ Sa-đẩu, hoặc là Phật đặt tên cho ông vua Ba-lưu-ly chăng?

                              (7) Kinh Hiệu-Lượng sổ-châu công-đức: Là cuốn kinh số này 788 trong Đại-Tạng-kinh. Kinh này ở trong kinh Văn Thù Nghi Quỹ. Và, do Ngài Văn-Thù xin phép đức Thế-Tôn nói ra. Sổ châu tiếng Phạm gọi là Bát-tắc-mạc.

                              ( Nhân Đà la khư soa (indranilàksa): là hạt ngọc xanh như hạt ngọc xanh trên cung vua Đế Thích.

                              (9) Ô lô đà la khư soa (Budràksa): Tức là hạt Kim-cương.

                              (10) Kim-cương đính Du-Già niệm-châu kinh: là cuốn kinh số 789 trong Đại-Tạng-kinh và do trong Thập-vạn quảng tụng lược ra.

                              (11) Chân-ngôn-hạnh: Đây là nói về những vị tu về hạnh mật-ngôn, như là trì chú chẳng hạn. Chân-ngôn tiếng phạm gọi là Mạn-đát-La (Mantra) và biệt gọi là Đà-la-ni, tàu dịch là Tổng-trì, bí-mật hiệu, mật-ngôn, mật-ngữ. Chân-ngôn thuộc về Mật-tôn.

                              (12) Tất-địa: Tàu dịch là “Thành-tựu”, cũng có chỗ gọi là “thành Bồ-đề”. Tất-Địa là diệu-quả của Chân-ngôn-tôn, vì muốn đạt được quả này, nên tu nhân-hạnh vậy.

                              (13) Tội việt-pháp: Lại gọi là tội Việt Tam-muội-gia. Là tội vi phạm và vượt qua những pháp bí-mật của chư Phật trong ba đời. (Mật-tôn).

                              (14) Yết-Ma-bộ: Mật-tôn có chia làm 5 Bộ:

                              1) Liên-Hoa-bộ: Trong tâm chúng-sinh có cái lý thanh-tịnh của bản hữu tịnh Bồ-đề-tâm, ở trong bùn nhơ lục-đạo sinh-tử, không bị nhơ, nhiễm, cũng như hoa sen mọc trong bùn nhơ lên mà không nhiễm, không nhơ, nên gọi là Liên-Hoa-bộ.

                              2) Kim-cương-bộ: Nơi lý của tự tâm chúng-sinh, lại có cái trí bản-hữu, ở trong bùn nhơ sinh-tử trải qua vô số kiếp, không mục, không nát, nên gọi là Kim-cương-bộ.

                              3) Phật-bộ: Lý, trí ấy ở ngôi phàm chưa hiển-hiện, vào quả-vị thời lý trí ấy hiển-hiện, giác-đạo viên-mãn, nên gọi là Phật-bộ.

                              4) Bảo-bộ: Trong vạn đức viên-mãn của Phật, phúc-đức vô biên nên gọi là Bảo-hộ.

                              5) Yết-Ma-bộ: Yết-Ma dịch là tác-nghiệp: Phật vì chúng-sinh mà rủ lòng thương xót, làm thành hết thảy sự-nghiệp, gọi là Yết-Ma-bộ.

                              (15) Ba-nghiệp: Là nghiệp thân, nghiệp khẩu và nghiệp ý (xem thêm kinh Thập thiện).

                              (16) Vô-Gián-tội: Là làm tội đại-ác, quyết định phải chịu tội-quả cực khổ không có chút nào gián-cách trong địa-ngục A-Tỳ (Avici).

                              (17) Tứ trọng: Bốn tội trọng là: sát sinh, trộm cắp, tà-dâm, và nói dối.

                              (18) Hành-nhân: Là chỉ vào người thực-hành trì-niệm tràng hạt.

                              (19) Đà-La-Ni: (Dhàrani) Dịch là Tổng-trì, nghĩa là hay giữ và hay ngăn-ngừa, có lực dụng trì thiện-pháp khiến không tan mất, trì ác-pháp không cho nó khởi lên. Đà-La-Ni chia làm 4 thứ: Pháp Đà-La-Ni, Nghĩa Đà-La-Ni, Chú Đà-La-Ni và Nhẫn Đà-La-Ni, như câu trong kinh này nói là thuộc về Chú Đà-La-Ni.

                              (20) Tô-Tất-Địa kinh: Là cuốn kinh số 893 trong Đại-Tạng-kinh. Riêng nói về việc lần tràng này thuộc về phẩm cúng-dường (biệt bản). Tô-Tất-Địa (Susidhi) dịch là Diệu-thành-tựu.

                              (21) Đa-La (Tãla): Cây này Đông Ấn-Độ nhiều nhất. Gỗ rắn như sắt, làm tràng tốt.

                              (22) Yết-châu: Tên một thứ ngọc quý trong nước Ấn-Độ thời xưa.

                              (23) Chư Phật cảnh-giới nhiếp-chân-thực kinh: Là cuốn kinh số 868 trong Đại-Tạng-kinh. Riêng nói về việc lần tràng này thuộc về phẩm trì-niệm.

                              (24) Đà-La-Ni tập kinh: Là cuốn kinh số 901 trong Đại-Tạng-kinh.

                              (25) Thủ-hộ quốc-giới chủ Đà-La-Ni kinh: Là cuốn kinh số 997 trong Đại-Tạng-kinh.

                              (26) Bồ-đề: (Bodhi): Xưa dịch là “Đạo” nay dịch là “Giác”. Đạo có nghĩa là thông suốt; Giác có nghĩa là giác-ngộ. Song, cảnh sở-thông và sở-giác ấy đều có sự và có lý: Lý là Niết-bàn, đoạn phiền-não-chướng, mà chứng Nhất-thiết-trí của Niết-bàn. Đó là nghĩa Bồ-đề thông cả Tam-thừa vậy. Sự là hết thảy mọi pháp hữu-vi, đọan sở-tri-chướng mà biết được Nhất-thiết-chủng-trí của mọi pháp. Bồ-đề này duy của Phật mà thôi. Và, Bồ-đề của Phật thông cả hai trí trên, nên gọi là Đại-Bồ-Đề. Hạt Bồ-đề ở đây thuộc về Phật-bộ cũng tượng-trưng cho ý nghĩa ấy.

                              (27) Mười Pháp-giới: Là Địa-ngục, ngã-quỷ, súc-sinh, A-tu-la, Nhân, Thiên, Thanh-văn, Duyên-giác, Bồ- Tát và Phật. Tức là 6 cõi phàm, 4 cõi Thánh.

                              (28) Trăm tám phiền-não: Cùng như 108 kết-nghiệp (ghi trong mục chú-thích số 4 ở trên). Và, lại có chỗ nói: 108 phiền-não là: nhãn-căn đối với sắc đẹp trong ấy có “ấm-quả và tập-nhân”, đối với sắc xấu cũng có “ấm-quả, tập-nhân” và đối với sắc trung bình cũng có ấm quả và tập nhân. Như thế nguyên có nhãn-căn đối với sắc mà đã phân-biệt thành 6 thứ rồi, nên còn từ nhĩ, tỵ, thiệt, thân và ý năm căn nữa đối với năm trần (thanh, hương, vị, xúc, pháp) mỗi thứ cũng phân-biệt thành 6, tổng-cộng lại: 6×6: thành 36 thứ. 36 thứ này phối với tâm, ý, thức trong 3 đời thành 108 phiền-não (36×3: 108).

                              (29) Trăm tám Tôn-vị: Trong Kim-Cương-giới có 108 tôn-vị là:

                              1) 5 đức Phật (5 trí của Kim-cương-giới thành 5 đức Như-Lai): a- Pháp-giới thể-tính-trí thành đức Đại-Nhật Như-Lai. b- Đại-viên-kính-trí thành đức A-Súc Như-Lai. c- Bình-đẳng chính-trí thành đức Bảo-Sinh Như-Lai. d- Diệu-Quán-sát-trí thành đức Vô-Lượng-Thọ Như-Lai. đ- Thành-sở-tác-trí thành đức Bất-Không Thành-Tựu Như-Lai.

                              2) Bốn vị Ba-la-mật Bồ-Tát là: Kim-cương Ba-la-mật Bồ-Tát, Bảo-Ba-la-mật Bồ-Tát, Pháp-Ba-la-mật Bồ-Tát và Nghiệp-Ba-la-mật Bồ-Tát.

                              3) Mười sáu vị Đại-Bồ-Tát là: Di-Lặc Bồ-Tát, Bất-Không Bồ-Tát, Trừ-Ưu Bồ-Tát, Trừ-Ác Bồ-Tát, Hương-Tượng Bồ-Tát, Đại-Tinh-Tiến Bồ-Tát, Hư-Không-Tạng Bồ-Tát, Trí-Tràng Bồ-Tát, Vô-Lượng-Quang Bồ-Tát, Hiền-Hộ Bồ-Tát, Võng-Minh Bồ-Tát, Nguyệt-Quang Bồ-Tát, Vô-lượng-Ý Bồ-Tát, Biện-Tích Bồ-Tát, Kim-Cương-Tạng Bồ-Tát và Phổ-Hiền Bồ-Tát.

                              4) Mười hai cúng-dường-pháp: Hy-Hý Bồ-Tát, Man (hoa-man) Bồ-Tát, Ca-Bồ-Tát và Vũ-Bồ-Tát là Nội-cúng-dường. Hương-Bồ-Tát, Hoa-Bồ-Tát, Đăng-Bồ-Tát và Đồ-Hương-Bồ-Tát là Ngoại cúng-dường. Tám vị Bồ-Tát trên là tượng-trưng 8 đồ cúng-dường. Cùng Tứ (4) nhiếp Bồ-Tát: Kim-Cương-Câu Bồ-Tát, Kim-Cương-Sách Bồ-Tát, Kim-Cương-Tỏa Bồ-Tát và Kim-Cương-Linh Bồ-Tát thành 12 vị tượng-trưng cho 12 cúng-dường-pháp.

                              5) Thêm mười sáu (16) vị Bồ-Tát đời Hiền-kiếp: Có thuyết nói là 16 vị Bồ-Tát từ Ngài Di-Lặc trở xuống đến Ngài thứ 16 như trên (trong tiểu mục số 3) nếu gọi giản-biệt, còn đặc-tôn thời gọi là Đại-Bồ-Tát. Song, 16 vị trên là gọi theo Mật-giáo, còn Hiển-Giáo thời 16 vị là: Bạt-Đà-Bà-La Bồ-Tát, Bảo-Tích Bồ-Tát, Tinh-Đức Bồ-Tát, Đế-Thiên Bồ-Tát, Thủy-Thiên Bồ-Tát, Thiện-Lực Bồ-Tát, Đại-Ý Bồ-Tát, Thù-Thắng-Ý Bồ-Tát, Tăng-Ý Bồ-Tát, Thiện-Phát-Ý Bồ-Tát, Bất-Hư-Kiến Bồ-Tát, Bất-Hưu-Tức Bồ-Tát, Bất-Thiểu-Ý Bồ-Tát, Đạo-Sư Bồ-Tát, Nhật-Tạng Bồ-Tát và Trì-Địa Bồ-Tát.

                              6) Hai mươi Thiên-vị: Đại-Phạm Thiên-vương, Đế Thích Tôn-thiên. Đa-Văn Thiên-Vương, Trì-quốc Thiên-vương, Tăng-trưởng Thiên-vương, Quảng-Mục Thiên-vương, Kim-Cương mật tích, Ma-Hê-Thủ-La, Tán-Chỉ đại-tướng, Đại-Biện-Tài-Thiên, Đại-công-đức-thiên, Vĩ-Đà thiên-thần, Kiên Lao địa-thần, Bồ-đề-thụ-thần, Quỷ tử mẫu thần, Ma-lỵ-chi-thiên, Nhật-cung thiên-tử, Nguyệt-cung thiên-tử, Sa-Kiệt-La Long-Vương và Diêm-Ma-La-Vương.

                              7) Năm (5) Đính-Luân-Vương: Bạch-tán cái Phật-đính luân-vương, Thắng-Phật-đính luân-vương, Nhất-tự tối-thắng Phật-đính luân-vương, Hỏa-quang-Phật-đính luân-vương và Xả-trừ Phật-đính luân-vương (Năm vị trên là biểu 5 Trí của đức Thích-Ca).

                              Mười sáu (16) vị Chấp Kim-cương-thần: Hư-không vô-cấu Kim-cương, Kim-cương-luân, Kim-cương-nha, Diệu-trụ Kim-cương, Danh-xưng Kim-cương, Đại-Phận Kim-cương, Kim-cương-lợi, Tịch-nhiên Kim-cương, Đại-Kim-cương, Thanh-Kim-cương, Liên-Hoa Kim-cương, Quảng-Nhãn Kim-cương, Chấp-Diệu Kim-cương, Kim-cương Kim-cương, Trụ vô-hý-luận Kim-Cương, Hư-không vô biên du-bộ Kim-Cương.

                              9) Mười (10) Ba-la-mật: Bố-thí Ba-la-mật, Trì-giới Ba-la-mật, Nhẫn-nhục Ba-la-mật, Tinh-tiến Ba-la-mật, Thiền-định Ba-la-mật, Bát-nhã Ba-la-mật, Phương-tiện Ba-la-mật, Nguyện Ba-la-mật, Lực Ba-la-mật, Trí Ba-la-mật. Mười Ba-la-mật này là tượng trưng cho mười ngôi Bồ-Tát.

                              10) Bốn (4) đại: Địa, thủy, hỏa, phong. Thế là 108 Tôn-vị.

                              (30) Trăm tám Tam-muội: Phật Đại-phẩm Bát-Nhã kinh Ma-ha-diễn phẩm nói về 108 thứ Tam-muội: Đầu là Thủ-Lăng-nghiêm Tam-muội đến 108 là Ly-trước hư-không bất nhiễm Tam-muội. (Nhiều quá không thể kể hết ra đây, xin xem chính kinh sẽ rõ).

                              (31) Năm mươi bốn vị: Đây là chỉ về giai-vị của Bồ-Tát-thừa:

                              A- Thập tín: 1.Tín tâm 2. Tinh-tiến-tâm 3. Niệm-tâm 4. Định-tâm 5. Tuệ-tâm 6. Thí-tâm 7. Giới-tâm 8. Hộ-tâm 9. Nguyện-tâm 10. Hồi-hướng-tâm. Mười bậc này đều lấy đức “TIN” làm gốc, nên gọi là “Thập tín”.

                              B- Thập trụ: 1. Phát-tâm-trụ 2. Trị-địa-trụ 3. Tu-hành-trụ 4. Sinh-quý-trụ 5. Phương-tiện-trụ 6. Chính-tâm-trụ 7. Bất-thoái-trụ 8. Đồng-chân-trụ 9. Pháp-vương-tử-trụ 10. Quán-đính-trụ. Mười bậc này đều gọi là “Trụ”, nghĩa là chỗ ở của các vị Bồ-Tát an-trụ-tâm, đối với sự tu-hành về lục-độ (a) chưa được rốt-ráo mầu-nhiệm, cho nên chỉ gọi là “Trụ”.

                              C- Thập-hạnh: 1. Hoan-hỷ-hạnh 2. Nhiêu-ích-hạnh 3. Vô-khuể-hạnh 4. Vô-tận-hạnh 5. Ly-si-loạn-hạnh 6. Thiện-hiện-hạnh 7. Vô-trước-hạnh 8. Tôn-trọng-hạnh 9. Thiện-pháp-hạnh 10. Chân-thực-hạnh. Mười bậc này chú trọng tu hành về phép lục-độ hơn các hạnh tu khác, cho nên gọi là “Hạnh”.

                              D- Thập-hồi-hướng: 1. Cứu-độ chúng-sinh-ly chúng-sinh tướng hồi-hướng (cứu giúp chúng-sinh mà không chấp-trước về sự cứu giúp) 2. Bất-hoại hồi-hướng (không bao giờ thoái lui lòng cứu giúp chúng-sinh) 3. Đẳng chư Phật hồi-hướng (lòng Từ-bi cứu giúp chúng-sinh đã bằng chư Phật) 4. Chí nhất-thiết xứ hồi-hướng (lòng cứu giúp chúng-sinh mỗi việc đều chu-đáo). 5. Vô-tận công-đức tạng hồi-hướng (tích chứa công-đức vô-tận) 6. Tùy thuận nhất-thiết kiên-cố thiện-căn hồi-hướng (thuận theo hết thảy căn lành bền chặt) 7. Đẳng tâm tùy thuận nhất-thiết-chúng-sinh hồi-hướng (đem tâm bình-đẳng tùy thuận hết thảy chúng-sinh) 8. Như-tướng hồi-hướng (làm các công-đức đều hồi-hướng về tự-tính chân-như) 9. Vô-trước vô phược giải-thoát tâm hồi-hướng (không chấp trước, không ràng buộc một lòng giải thoát) 10. Pháp-giới vô-lượng hồi-hướng (hồi-hướng về vô-lượng pháp-giới). Mười bậc nầy đều gọi là hồi-hướng, vì những sự tu hành của các vị Bồ-Tát về bậc ấy, đều đem công-đức mà hồi-hướng vậy.

                              Đ- Thập-địa: 1. Hoan-hỷ-địa 2. Ly-khổ-địa 3. Phát-quang-địa 4. Diệm-tuệ-địa 5. Nan-thắng-địa 6. Hiện-tiền-địa 7. Viễn-hành-địa 8. Bất-động-địa 9. Thiện-tuệ-địa 10. Pháp-vân-địa. Mười bậc này đều gọi là “Địa”, vì tóm thâu các công-đức hữu vi và vô vi dùng làm tự tính, cùng làm chỗ nương-tựa chắc-chắn hơn cả cho sự tu-hành khiến hay sinh-trưởng cho nên gọi là “Địa”.

                              Thêm vào Tứ (4) hạnh: 1) Noãn pháp (đây là lời ví dụ, như cưa cây lấy lửa, lửa tuy chưa ra, nhưng đã có nóng; người tu-hành tuy chưa được trí-tuệ viên-mãn, nhưng đã có tướng trí-tuệ phát-hiện). 2) Đỉnh-pháp (các căn lành còn bị xao động, bậc này còn ở trong thời-kỳ tiến-thoái, như đỉnh núi có thể lên xuống). 3) Nhẫn-pháp Thế-đệ nhất pháp (bậc này tuy chưa chứng được chính đạo nhưng, đã được phần tôn-trọng thứ nhất của thế-gian). Bốn bậc này đã gần kiến-đạo, một mực gia công tu-hành nên gọi là “gia-hạnh”. Thế là thành 54 vị. 54 vị bản-hửu (sẵn có) và 54 vị do tu-hành hiện-tại phát sinh (tu-sinh) là 108 vị.

                              (32) Bốn mươi hai vị: Là Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi-hướng, Thập Địa và Đẳng-Giác, Diệu-Giác.

                              (33) Hai mươi bảy vị Hiền-Thánh của Thanh-Văn-Thừa: Là 18 vị Hữu-học và 9 vị Vô-học. Mười tám vị Hữu-học (có ba thuyết, nhưng nay lấy một thuyết của Câu-Xá như sau) là: Dự-lưu-hướng, Dự-lưu-quả, Nhất-lai-hướng, Nhất-lai-quả, Bất-Hoàn-hướng, Bất-Hoàn-quả, A-La-Hán-hướng, Tùy-tín-hạnh, Tùy-pháp-hạnh, Vô-tướng-hạnh, Tín-giải, Kiến-trí, Gia-gia, Nhất-gian, Trung-sinh, Hữu-hành, Vô-hành và Thượng-lưu. Chín vị Vô-học là: Thoái-pháp La-Hán, Tư-pháp La-Hán, Hộ-pháp La-Hán, An-trụ-pháp La-Hán, Kham-đạt-pháp La-Hán, Bất-động La-Hán, Bất-thoái La-Hán, Tuệ-giải-thoát La-Hán và Câu-giải-thoát La-Hán.

                              ——————-

                              Bồ Đề

                              Kim Cang

                              Thủy tinh tự nhiên

                              Lưu ly

                              Ngọc trai

                              Hổ phách (Mắt cọp)

                               

                              – Om Mani Padme Hum –

                              Bạn đọc tìm kiếm:

                              • https://xn---hay-uqa vn/lan-chuoi-ra-sao-cho-dung-cach/ (14)
                              • https://xn---hay-uqa vn/lan-chuoi-ra-sao-cho-dung-cach/#lan-chuoi-ra-sao-cho-dung-cach (1)
                              Tags: A Di Đà - Tịnh Độâm thanhan lạcBồ Tátcông đứcDược SưĐức Phậtgiải thoátHương Trầnniệm PhậtQuán Thế Âm Bồ Tátsám hốiThần Chúthanh tịnhtu hànhxuất gia
                              ShareTweetPin

                              Related Posts

                              BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS
                              Con đường Trong Suốt

                              BỐN ĐẠI ẢO GIÁC – TS

                              10/06/2023
                              97
                              BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS
                              Con đường Trong Suốt

                              BẠN SẼ LUÔN NGĂN NGẠI VỚI TÂM TRÍ… – TS

                              07/06/2023
                              55
                              CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS
                              Con đường Trong Suốt

                              CÁCH CHẤM DỨT MỌI KHỔ ĐAU – TS

                              07/06/2023
                              43
                              Thiền định không thiền định – TS
                              Con đường Trong Suốt

                              Thiền định không thiền định – TS

                              09/06/2023
                              56
                              Next Post
                              3 cách tạo “âm đức” mạnh mẽ cho mẹ – sự báo hiếu lớn nhất

                              3 cách tạo "âm đức" mạnh mẽ cho mẹ - sự báo hiếu lớn nhất

                              QUÁN TƯỞNG RA SAO? – Pram Nguyen

                              QUÁN TƯỞNG RA SAO? - Pram Nguyen

                              Mười Lý Do Phát Tâm Bồ Đề:

                              Mười Lý Do Phát Tâm Bồ Đề

                              Please login to join discussion

                              Đặt QC – Donate

                              Nếu bạn thấy web Ô-Hay.Vn hữu ích, bạn có thể Donate (ủng hộ) mình một ít để giúp mình duy trì và phát triển website qua đây nhé:

                              >>> Ủng hộ Ô-Hay.Vn

                              Hoặc nếu bạn thấy website phù hợp, bạn có thể liên hệ mình để hợp tác đặt banner, bài QC trên site.

                              FB: https://fb.com/OhHayVn

                              Chân thành cảm ơn các bạn! _()_

                              SỨC KHỎE LÀ VÀNG

                              Dịch bệnh dưới góc cạnh sức khoẻ và tâm linh
                              SỨC KHỎE

                              Dịch bệnh dưới góc cạnh sức khoẻ và tâm linh

                              31/07/2020
                              205
                              VIÊM PHỔI CẤP Ở VŨ HÁN.
                              Dưỡng sinh

                              Chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp cho phụ nữ sau sinh

                              24/04/2020
                              266
                              8 CÁCH LÀM SẠCH PHỔI  ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ
                              Dưỡng sinh

                              8 cách làm sạch phổi đơn giản, hiệu quả

                              12/12/2021
                              140
                              Công thức giúp cơ thể kháng lại virus của bác sĩ Biswaroop.
                              Phòng trị bệnh

                              Công thức giúp cơ thể kháng lại virus của bác sĩ Biswaroop.

                              08/06/2020
                              140
                              Lợi ích của sầu riêng
                              Dưỡng sinh

                              Lợi ích của sầu riêng

                              21/08/2020
                              108
                              MẸO SỐNG LÂU NHỜ… NGÓN TAY
                              SỨC KHỎE

                              Mẹo sống lâu nhờ… ngón tay – Bí kíp 5000 tuổi của người Nhật

                              06/02/2021
                              673

                              HỌC - KỸ NĂNG

                              Công thức thành công – LỜ AM LAM HUYỀN – TnBS

                              by DuongTony
                              03/05/2023
                              0
                              21
                              Công thức thành công – lờ am lam huyền
                              Cà phê cùng Tony

                              CÔNG THỨC THÀNH CÔNG Công thức thành công chung của tất cả mọi người là? Có gia đình doanh nhân...

                              Read more

                              Làm giàu từ sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam ra sao?

                              by DuongTony
                              12/12/2022
                              0
                              17
                              Sản xuất nông nghiệp
                              Cà phê cùng Tony

                              Lối ra cho sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam? Đọc báo hay nghe tin thanh long dội chợ, đổ...

                              Read more

                              Một buổi workshop vi diệu

                              by OHayVn
                              14/12/2020
                              0
                              41
                              Một buổi workshop vi diệu
                              HỌC-KỸ NĂNG

                              “Bạn nào trong lớp cảm thấy không hề áy náy khi lấy tiền của người khác thì giơ tay lên”...

                              Read more

                              Xà bông thiên nhiên Sam Sôn của chàng trai khuyết tật

                              by DuongTony
                              25/07/2022
                              0
                              285
                              Xà bông thiên nhiên Sam Sôn của chàng trai khuyết tật
                              Cà phê cùng Tony

                              Nghị lực phi thường của chàng trai khuyết tật Cuối năm 2002, trong một lần bắt cá ở trạm bơm...

                              Read more

                              Mong muốn tột bậc và duy nhất của bạn là gì? – TnBS

                              by DuongTony
                              28/10/2022
                              0
                              60
                              Mong muốn tột bậc và duy nhất của bạn là gì?
                              Cà phê cùng Tony

                              Mong muốn tột bậc và duy nhất của bạn là gì? Lý Gia Thành, bậc thầy kinh doanh châu Á...

                              Read more

                              KHÁM PHÁ

                              Luân xa 2 – Cảm nhận-Cảm xúc-Tính dục
                              KHÁM PHÁ

                              Luân xa 2 – Cảm nhận-Cảm xúc-Tính dục

                              ...

                              by CuSiTaiGia
                              26/11/2020
                              284
                              Kỳ tích sông Mekong-“Kỳ tích sông Hàn” thứ 2?-TnBS
                              Cà phê cùng Tony

                              Kỳ tích sông Mekong-“Kỳ tích sông Hàn” thứ 2?-TnBS

                              ...

                              by DuongTony
                              16/11/2020
                              74
                              Họa phẩm Simon và Perot – bức tranh tình người
                              Sống Chậm-Đẹp-Vui

                              Họa phẩm Simon và Perot – bức tranh tình người

                              ...

                              by OHayVn
                              19/08/2021
                              1.7k
                              Nhà ống kết hợp với xe máy thành một cặp đôi hoàn hảo
                              Cà phê cùng Tony

                              Nhà ống vs xe máy: Cặp đôi hoàn hảo! – TnBS

                              ...

                              by DuongTony
                              23/05/2023
                              17

                              SỐNG CHẬM-ĐẸP-VUI

                              BẤT LUẬN LÀ LÀM NGÀNH NGHỀ NÀO, LÀM SAO ĐỂ CHO SỰ NGHIỆP CỦA CHÍNH MÌNH LUÔN PHÁ
                              Góc nhìn - Suy Ngẫm

                              Làm sao để cho sự nghiệp của mình luôn phát đạt?

                              25/07/2022
                              45
                              BỨC TRANH BÌNH YÊN NHẤT
                              Góc nhìn - Suy Ngẫm

                              Bức tranh bình yên nhất

                              19/05/2020
                              217
                              Nhìn vợ, người yêu như nữ Phật – TS
                              TÂM LINH

                              Nhìn vợ, người yêu như nữ Phật – TS

                              10/05/2021
                              92
                              Câu chuyện: Chú bé đánh giày – Một tâm hồn cao thượng
                              Sống Chậm-Đẹp-Vui

                              Câu chuyện Chú bé đánh giày – Một tâm hồn cao thượng

                              05/05/2021
                              1.6k
                              Những người hoàn hảo – TnBS
                              Cà phê cùng Tony

                              Vì trời đất cũng không hoàn hảo – TnBS

                              23/05/2023
                              38
                              Ngẫm nhìn chiếc lá
                              Góc nhìn - Suy Ngẫm

                              Ngẫm nhìn chiếc lá

                              21/05/2020
                              268

                              TÂM LINH

                              Sợi tơ ti niệm, tơ niệm, tơ tưởng – TGTT
                              TÂM LINH

                              Sợi tơ ti niệm, tơ niệm, tơ tưởng – TGTT

                              by CuSiTaiGia
                              18/10/2022
                              171
                              Câu chuyện: “Hai hình ảnh trái ngược”
                              TÂM LINH

                              Câu chuyện: “Hai hình ảnh trái ngược”

                              by CuSiTaiGia
                              07/10/2020
                              64
                              KHÔNG AI CÓ THỂ TẮM ĐƯỢC HAI LẦN TRÊN MỘT DÒNG SÔNG
                              Tu học mỗi ngày

                              Không ai có thể tắm được hai lần trên một dòng sông

                              by CuSiTaiGia
                              05/02/2020
                              167
                              Làm sao để kết duyên lành với một vị thầy đáng kính?
                              Hỏi đáp Tâm Linh

                              Làm sao để kết duyên lành với một vị thầy đáng kính? – CsNH

                              by CuSiTaiGia
                              01/09/2022
                              236
                              Tình duyên khó dễ – Red
                              Hỏi đáp Tâm Linh

                              Đầu Năm Xem Tuổi Vợ Chồng – HQS

                              by CuSiTaiGia
                              30/05/2023
                              89

                              GIẢI TRÍ

                              Chuyện ở Bỉ
                              Cười

                              Chuyện ở Bỉ (Belgium Guava) – TnBS

                              by DuongTony
                              12/03/2023
                              0
                              15

                              Chuyện ở Bỉ (Belgium Guava) Hôm bữa Tony lên Bình Phước để tiếp xúc một nhà vườn nọ. Chủ vườn tên là...

                              Read more
                              Chuyện thuốc chuyện men – Chuyện Tony bị ốm – TnBS
                              Cà phê cùng Tony

                              Chuyện thuốc chuyện men – Chuyện Tony bị ốm – TnBS

                              by DuongTony
                              24/10/2022
                              0
                              11

                              Chuyện Tony bị ốm Tony mấy nay bị bịnh nặng quá nên đi khám. Tony chỉ khám ở mấy bệnh...

                              Read more
                              Mật Vụ Giải Cứu – Hunter Killer: Trí Tuệ Tình Thương diệt Hận Thù
                              GIẢI TRÍ

                              Mật Vụ Giải Cứu – Hunter Killer: Trí Tuệ Tình Thương diệt Hận Thù

                              by OHayVn
                              22/01/2021
                              0
                              101

                              Phim Mật Vụ Giải Cứu - Hunter Killer : Trí Tuệ Tình Thương diệt Hận Thù Mật Vụ Giải Cứu...

                              Read more
                              Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS
                              Cà phê cùng Tony

                              Lễ này đi chơi ở đâu? – TnBS

                              by DuongTony
                              29/04/2023
                              0
                              24

                              Lễ này đi chơi ở đâu? A Lưới - Khe Sanh - Huế Một nơi non nước hữu tình, mát...

                              Read more
                              Tu giữa đời khó hơn tu trong thất, trong chùa, nên muốn có kết quả cần 2 điều ki
                              GIẢI TRÍ

                              Lật Mặt 48H – Hành trình tìm lại kho báu của chính mình

                              by CuSiTaiGia
                              09/05/2021
                              0
                              38

                              Lật Mặt 48H – Hành trình tìm lại kho báu của chính mình Bộ phim mới nhất trong chuỗi phim...

                              Read more

                              Sản phẩm – Dịch vụ

                              Giới thiệu các Sản phẩm – Dịch vụ đáng tham khảo

                              ThaiDetox- Thanh lọc và Thải độc cơ thể

                              Thải độc gan theo PP mới của Thái Lan

                              thaidetox-thanh-loc-thai-doc-co-the-gan-dai-trang
                              ThaiDetox -Thanh lọc và Thải độc cơ thể (gan, đại tràng…) theo PP mới của Thái Lan (click ảnh để xem bài viết)

                              Khuyến mãi chụp ảnh cưới 2023

                              khuyen-mai-chup-anh-cuoi-tuarts
                              • Chụp ảnh cưới Hà Nội
                              • Chụp ảnh cưới Sài Gòn
                              • Chụp ảnh cưới Đà Lạt

                              Bạn đọc tìm kiếm:

                              • https://xn---hay-uqa vn/con-xin-duoc-sam-hoi/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhan-qua-cua-nguoi-mo-coi/
                              • https://xn---hay-uqa vn/an-mieng-tra-mieng/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhan-qua-cua-nguoi-dong-tinh-luyen-ai-bede/
                              • https://xn---hay-uqa vn/tai-sao-mot-nguoi-tri-than-chu-ma-bi-chay-nuoc-mat-bi-ngap-ngu/
                              • https://xn---hay-uqa vn/chan-cung-da-mem/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhan-qua-nghiep-bi-cuong-hiep/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhe-tenh-giua-chenh-venh/
                              • https://xn---hay-uqa vn/luc-niem-sau-tuy-niem-6-phep-thuong-niem/
                              • https://xn---hay-uqa vn/the-nao-duoc-goi-la-nguoi-co-thien-can/
                              • https://xn---hay-uqa vn/khi-cuoi-nham-nguoi-chong-ruou-che-co-bac/
                              • https://xn---hay-uqa vn/y-nghia-cua-chu-buong-trong-tu-hanh/
                              • https://xn---hay-uqa vn/tom-tat-100-cuon-sach-nen-doc/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhan-qua-cua-nhung-nguoi-danh-vo/
                              • https://xn---hay-uqa vn/the-nao-la-tu-tap/
                              • https://xn---hay-uqa vn/tai-sao-nguoi-me-gai-thi-bi-qua-bao-dau-oc-ngu-kho/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nuoi-ga-da-choi-ban-co-toi-khong/
                              • https://xn---hay-uqa vn/gui-con-yeu-dau/
                              • https://xn---hay-uqa vn/nhan-qua-nguoi-tot-ke-xau/
                              • https://xn---hay-uqa vn/cach-tang-phuoc-bao-cong-duc-nhanh/

                              Categories

                              • Âm nhạc
                              • Ẩm thực
                              • Cà phê cùng Tony
                              • Câu chuyện
                              • Con đường Trong Suốt
                              • Công Nghệ – Sáng Chế
                              • Cười
                              • Du lịch
                              • Dưỡng sinh
                              • GIẢI TRÍ
                              • Góc nhìn – Suy Ngẫm
                              • Hán Tự Văn
                              • HỌC-KỸ NĂNG
                              • Hỏi đáp Tâm Linh
                              • KHÁM PHÁ
                              • Khỏe & Đẹp
                              • Khởi nghiệp – Startup
                              • Kinh Doanh – Làm Giàu
                              • Kinh sách
                              • Lạ
                              • Lời Hay Ý Đẹp
                              • Nghệ thuật
                              • Người Tốt Việc Tốt
                              • Phim hay
                              • Phòng trị bệnh
                              • SÁCH HAY
                              • Sống – Làm việc
                              • Sống Chậm-Đẹp-Vui
                              • SỨC KHỎE
                              • TÂM LINH
                              • Thế giới đó đây
                              • Thiêng Linh
                              • Thư pháp
                              • Tiếng Anh
                              • TIN HAY
                              • Tự Học
                              • Tu học mỗi ngày
                              • Văn hóa
                              • Văn hóa – Giáo dục
                              • Văn thơ
                              • Việt Nam
                              • Donate-Cafe
                              • Điều khoản và Chính sách
                              • Liên hệ
                              • Ô Hay

                              © 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

                              No Result
                              View All Result
                              • Ô-HAY.VN
                              • TIN HAY
                                • Cà phê cùng Tony
                              • SỨC KHỎE
                                • Khỏe & Đẹp
                                • Dưỡng sinh
                                • Phòng trị bệnh
                              • KHÁM PHÁ
                                • Ẩm thực
                                • Văn hóa
                                • Du lịch
                                • Thế giới đó đây
                              • KỸ NĂNG
                                • Tự Học
                                • Văn hóa – Giáo dục
                                • Kinh Doanh – Làm Giàu
                              • GIẢI TRÍ
                                • Kinh sách
                                • Phim hay
                                • Âm nhạc
                                • Nghệ thuật
                                • Cười
                                • Lạ
                              • Sống Chậm-Đẹp-Vui
                                • Góc nhìn – Suy Ngẫm
                                • Văn thơ
                                • SÁCH HAY
                                • Lời Hay Ý Đẹp
                              • TÂM LINH
                                • Câu chuyện
                                • Tu học mỗi ngày
                                • Con đường Trong Suốt
                                • Hỏi đáp Tâm Linh

                              © 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.